CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG by Mind Map: CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.1. 1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

1.1.1. a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

1.1.1.1. Định nghĩa về biện chứng

1.1.1.2. Hai hình thức biện chứng

1.1.1.2.1. Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.

1.1.1.2.2. Biện chứng chủ quan: Tư duy biện chứng

1.1.2. b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

1.1.2.1. Phép biện chứng là học thuyết nghiện cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học.

1.1.2.2. Đặc điểm là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; được chứng minh bằng sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó.

1.1.2.3. Vai trò là phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn để giải thích quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa học.

1.2. 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

1.2.1. a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

1.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1.2.1.1.1. Khái niệm

1.2.1.1.2. Tính chất

1.2.1.1.3. Phương pháp luận

1.2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển

1.2.1.2.1. Khái niệm

1.2.1.2.2. Tính chất

1.2.1.2.3. Phương pháp luận

1.2.2. b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

1.2.2.1. Chung - Riêng - Đơn nhất

1.2.2.2. Nguyên nhân - Kết quả

1.2.2.3. Tất nhiên - Ngẫu nhiên

1.2.2.4. Nội dung - Hình thức

1.2.2.5. Bản chất - Hiện tượng

1.2.2.6. Khả năng - Hiện thực

1.2.3. c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

1.2.3.1. Lượng - Chất

1.2.3.2. Mâu thuẫn

1.2.3.3. Phủ định của phủ định

2. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

2.1. 1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.1.1. Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người.

2.1.2. Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

2.1.3. Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.

2.2. 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

2.2.1. Nhận thức là sao chép, phản ánh giản đơn trực tiếp một chiều sự tác động của thế giới vào đầu óc con người.

2.3. 3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối vơi nhận thức.

2.3.1. Khái niệm

2.3.1.1. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đính, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

2.3.2. Đặc trưng

2.3.2.1. Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính, đó là hoạt động mang tính tất yếu khách quan, con người sử dụng công cụ, lực lượng vật chất để tác động vào đối tượng vật chất -> Làm biến đổi chúng để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn của con người.

2.3.2.2. Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích, nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.

2.3.2.3. Thực tiễn có lịch sử- xã hội. Hoạt động thực tiễn là hoạt động của con người, diễn ra trong xã hội với sự tham gia của đông đảo người, trải qua những giai đoạn lịch sử nhất định, bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử- cụ thể nhất định.

2.3.3. Vai trò

2.3.3.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

2.3.3.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

2.3.3.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

2.4. 4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

2.4.1. Nhận thức cảm tính

2.4.1.1. Khái niệm

2.4.1.1.1. Là sự phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan.

2.4.1.2. Đặc điểm:

2.4.1.2.1. Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.

2.4.1.2.2. Chỉ phản ánh được cái bề ngoài, có cả cái tất nhên, cả cái bản chất và không bản chất.

2.4.2. Nhận thức lý tính

2.4.2.1. Khái niệm

2.4.2.1.1. Thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn.

2.4.2.2. Đặc điểm

2.4.2.2.1. Phản ánh, khái quát, trừu tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chính thể toàn diện.

2.4.2.2.2. Phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bến trong của sựu vật, nên sâu sắc hơn nhận thức cảm tính.

2.4.2.2.3. Nhận thức lý tính phải được gắn liền với thực tiễn và được kiểm tra bới thực tiễn.

2.5. 5. Tính chất của chân lí

2.5.1. Quan niệm về chân lý

2.5.1.1. Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khaxhs quan mà con người phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.

2.5.2. Các tính chất của chân lý

2.5.2.1. Tính khách quan

2.5.2.2. Tính tương đối và tính tuyệt đối

2.5.2.3. Tính cụ thể

2.5.3. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn

2.5.3.1. Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sựu thành công và tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn.

2.5.3.2. Trong hoạt động nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn để đạt đến chân lý, trong hoạt động thực tiễn phải tự giác vận dụng chân lý để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động cải tạo tự nhiên và xã hội.

2.5.3.3. Việc coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo chúng vào trong các hoạt động kinh tế- xã hội nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực tiễn hiện nay.

3. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

3.1. 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

3.1.1. a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.

3.1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm.

3.1.1.1.1. Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng.

3.1.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật.

3.1.1.2.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.

3.1.2. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.

3.1.2.1. Những phát hiện của các nhà khoa học.

3.1.2.1.1. Rơn-ghen phát hiện ra tia X.

3.1.2.1.2. Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ.

3.1.2.1.3. Tôm xơn phát hiện ra điện tử.

3.1.2.1.4. Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử.

3.1.2.1.5. A.Axtanh: Thuyết tương đối hẹp.

3.1.2.2. V.I.Leenin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ.

3.1.3. c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

3.1.3.1. Quan niệm của Ph.Ăngghen

3.1.3.2. Quan niệm của V.I.Lênin

3.1.3.3. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin.

3.1.3.4. Nội dung

3.1.3.4.1. Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan -cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.

3.1.3.4.2. Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.

3.1.3.4.3. Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.

3.1.3.5. Ý nghĩa

3.1.4. d. Các hình thức tồn tại của vật chất

3.1.4.1. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

3.1.4.1.1. Định nghĩa của Ph.Ăngghen về vận động.

3.1.4.1.2. Thuộc tính cố hữu của vật chất.

3.1.4.1.3. Tự thân vận động và sự tồn tại của vật chất

3.1.4.2. Các hình thức vận động của vật chất.

3.1.4.2.1. Vận động cơ giới.

3.1.4.2.2. Vận động vật lý.

3.1.4.2.3. Vận động hóa học.

3.1.4.2.4. Vận động sinh vật.

3.1.4.2.5. Vận động xã hội.

3.1.4.3. Vận động và đứng im.

3.1.4.3.1. Vận động là tuyện đối, là vĩnh viễn.

3.1.4.3.2. Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy trong một số quanhệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ

3.1.4.3.3. Đứng im là tạm thời vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, chỉ là xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.

3.1.4.4. Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

3.1.5. e. Tính thống nhất vật chất của thế giới

3.1.5.1. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, có trước, quyết định ý thức con người.

3.1.5.2. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không tự nhiên sinh ra, không mất đi.

3.1.5.3. Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng cụ thể của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động qua lại lẫn nhau.

3.1.5.4. Tính chất

3.1.5.4.1. Tính khách quan.

3.1.5.4.2. Không gian có ba chiều, thời gian có một chiều

3.1.5.4.3. Tính vĩnh cửu và vô tận.

3.2. 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.

3.2.1. a. Nguồn gốc của ý thức.

3.2.1.1. Nguồn gốc tự nhiên.

3.2.1.1.1. Bộ óc của người, Thế giới khách quan

3.2.1.2. Nguồn gốc xã hội.

3.2.1.2.1. Lao động

3.2.1.2.2. Ngôn ngữ

3.2.2. b. Bản chất của ý thức.

3.2.2.1. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

3.2.2.1.1. Ý thức là " hình ảnh" về hiện thực khách quan trong óc người: Nội dung phản là khách quan, Hình thức phản ánh là chủ quan

3.2.2.1.2. Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội

3.2.3. c. Kết cấu của ý thức.

3.2.3.1. Các lớp kết cấu của ý thức

3.2.3.1.1. Tri thức

3.2.3.1.2. Tình cảm

3.2.3.1.3. Niềm tin

3.2.3.1.4. Ý chí

3.2.3.2. Các cấp độ của ý thức

3.2.3.2.1. Tự ý thức

3.2.3.2.2. Tiềm thức

3.2.3.2.3. Vô thức

3.2.3.3. Vấn đề trí tuệ nhân tạo

3.2.3.3.1. Ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình khác nhau về bản chất.

3.3. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

3.3.1. a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

3.3.1.1. Chủ nghĩa duy tâm

3.3.1.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

3.3.2. b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

3.3.2.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức

3.3.2.1.1. Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.

3.3.2.1.2. Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.

3.3.2.1.3. Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.

3.3.2.1.4. Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.

3.3.2.2. Ý thức tác động trở lại vật chất

3.3.2.2.1. Thứ nhất, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.

3.3.2.2.2. Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của co người.

3.3.2.2.3. Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.

3.3.2.2.4. Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò ý thức ngày càng to lớn nhất là trong thời đại hiện nay.

3.3.2.3. Ý nghĩa của phương pháp luận

3.3.2.3.1. Phát huy tính năng động chủ quan, phát huy vai trò của nhân tố con người của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tiễn.