CHƯƠNG II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất ...

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975) by Mind Map: CHƯƠNG II: Đảng lãnh đạo   hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc,   thống nhất đất nước (1945-1975)

1. Đặng Thị Chu My (số 19)_0931542072

2. II_Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1954-1975)

2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam-Bắc (1954 – 1965)

2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

2.1.1.1. Thuận lợi

2.1.1.1.1. Thế giới :

2.1.1.1.2. Trong nước

2.1.1.2. Khó khăn

2.1.1.2.1. Thế giới

2.1.1.2.2. Trong nước

2.1.1.3. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH

2.1.1.3.1. HN BCT (9/1954): Hàn gắn viết thương chiến tranh, phát triển kinh tế, ổn định xã hội

2.1.1.3.2. HNTƯ7 (3/1955) HNTƯ8 (8/1955):Củng cố miền Bắc và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam

2.1.1.3.3. Hội nghị lần thứ 10 (9-1956):Kiểm điểm những sai lầm trong CCRĐ, công khai tự phê bình trước nhân dân

2.1.1.3.4. HNTƯ13 (12/1957): Đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới

2.1.1.3.5. Hội nghị BCHTƯ lần thứ 14 (11-1958): Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế 1958-1960

2.1.1.3.6. Hội nghị BCHTW lần thứ 16 (4-1959): Thông qua nghị quyết về HTX nông nghiệp (xác định hình thức, bước đi, nguyên tắc…)

2.1.1.4. Miền Nam

2.1.1.4.1. Tháng 7-1954, Hội nghị TƯ 6 khoá II: xác định Mỹ là kẻ thù chính

2.1.1.4.2. Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9-1954: Chỉ ra đặc điểm của cách mạng: chuyển từ chiến tranh sang hòa bình; nước nhà tạm chia làm hai miền…

2.1.1.4.3. Tháng 10-1954: Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do Lê Duẩn làm Bí thư

2.1.1.4.4. Tháng 8-1956: Lê Duẩn soạn thảo xong Đề cương Đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam , nêu rõ để chống đế quốc Mỹ và tay sai, nhân dân miền Nam phải tiến hành con đường cách mạng

2.1.1.4.5. Hội nghị TW lần thứ 15 (1-1959) về cách mạng miền Nam

2.1.2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam 1961-1965

2.1.2.1. Miền Bắc

2.1.2.1.1. Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội.

2.1.2.1.2. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)

2.1.2.2. Miền Nam

2.1.2.2.1. Tháng 2-1961, Quân giải phóng MNVN ra đời

2.1.2.2.2. Tháng 10-1961 Trung ương Cục thành lập

2.1.2.2.3. Hội nghị Bộ Chính trị (1961, 1962): phát triển thế tiến công; từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng; đánh địch bằng 3 mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận) trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, thành thị).

2.1.2.2.4. Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 9 (12-1963): nâng đấu tranh vũ trang song song với đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang phải đáp ứng yêu cầu mới, đóng vai trò quyết định trực tiếp

2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

2.2.1.1. Đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam

2.2.1.2. Tiến hành “Chiến tranh cục bộ”

2.2.1.3. Đánh phá ra miền Bắc

2.2.1.4. Thuận lợi

2.2.1.4.1. Miền Bắc C.m thế giới phát triển mạnh Kế hoạnh 5 năm lần 1 ở mBắc đạt và vượt mục tiêu Miền Bắc đẩy mạnh chi viện sức người và sức của cho mNam

2.2.1.4.2. Miền Nam Đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” Cách mạng có bước phát triển mới

2.2.1.5. Khó khăn

2.2.1.5.1. Sự bất đồng gay gắt giữa LX-TQ

2.2.1.5.2. Phải đối phó trực tiếp với quân đội viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu

2.2.2. Nội dung đường lối (1965 – 1968) (HNTƯ11 (3/1965) và HNTƯ12 (12/1965))

2.2.2.1. Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược

2.2.2.2. Quyết tâm và mục tiêu chiến lược

2.2.2.3. Phương châm chỉ đạo chiến lược

2.2.2.4. Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam

2.2.2.5. Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc

2.2.2.6. Nhiệm vụ và mqhệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền

2.2.3. Kết quả

2.2.3.1. Đàm phán ở Hội nghị Paris (13/5/68)

2.2.3.2. Mỹ ngừng đánh phá miền Bắc (1/11/68)

2.2.3.3. Chuyển sang chiến lược mới “Việt Nam hóa CT”

2.2.4. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

2.2.4.1. Miền Nam đánh thắng quân đội ngụy

2.2.4.1.1. Hiệp định Paris (27/1/1973)

2.2.4.2. Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần II

2.2.4.3. Sau khi ký HĐ Paris, Mỹ-Ngụy chủ trương:

2.2.4.3.1. Âm mưu:Tiếp tục gây chiến tranh

2.2.4.3.2. Thưc hiệnPhá hoại HĐ Paris Đàn áp nhân dân miền Nam Chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng Xóa bỏ hình thái “da báo” ở miền Nam Buộc miền Nam lệ thuộc vào Mỹ :

2.2.4.4. Đảng ta đã dự kiến 2 khả năng xảy ra:

2.2.4.4.1. + Hòa bình được duy trì + HĐ được thực hiện từng bước + P.trào c.m có điều kiện p.triển

2.2.4.4.2. Chiến tranh sẽ tiếp tục + Mỹ khó quay lại miền Nam + Mỹ có khả năng dùng không quân và hải quân

2.2.4.5. HNBCT (10/1974, 12/1975, 31/3/1975)

2.2.4.5.1. Giải phóng hoàn toàn Phước Long (6/1/1975)

2.2.4.5.2. Chuẩn bị đầy đủ các mặt

2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

2.3.1. Ý nghĩa

2.3.1.1. Dân tộc

2.3.1.1.1. Giành lại độc lập, thống nhất

2.3.1.1.2. Hoàn thành cuộc cm DTDC

2.3.1.1.3. Tăng sức mạnh vật chất và tinh thần, nâng cao vị thế của đất nước

2.3.1.2. Quốc tế

2.3.1.2.1. Suy yếu chủ nghĩa đế quốc

2.3.1.2.2. Bảo vệ vững chắc tiền đồn của CNXH ở ĐNA

2.3.2. Nguyên Nhân thắng lợi

2.3.2.1. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

2.3.2.2. Cuộc chiến đấu gian khổ, hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước.

2.3.2.3. Sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam

2.3.2.4. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên TG.

2.3.3. Kinh nghiệm

2.3.3.1. Giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH

2.3.3.2. Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công

2.3.3.3. Thực hiện chiến tranh nhân dân và phương pháp đấu tranh linh hoạt, sáng tạo

2.3.3.4. Thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước đến giành thắng lợi hoàn toàn

2.3.3.5. Coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng ll ở hậu phương và tiền tuyến; thực hiện đoàn kết quốc tế.

3. I_ Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

3.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

3.1.1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám

3.1.1.1. Thuận lợi

3.1.1.1.1. Trên thế giới

3.1.1.1.2. Trong nước

3.1.1.2. Khó khăn

3.1.1.2.1. Trên thế giới

3.1.1.2.2. Trong nước

3.1.2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

3.1.2.1. Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, CT Hồ Chí Minh nêu

3.1.2.1.1. phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để cứu đói

3.1.2.1.2. mở phong trào chống nạn mù chữ

3.1.2.1.3. sớm tổ chức tổng tuyển cử

3.1.2.1.4. mở phong trào giáo dục cần, kiệm, liêm chính

3.1.2.1.5. bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò

3.1.2.1.6. tuyên bố tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết

3.1.2.2. 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc

3.1.2.2.1. Mục tiêu:Dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lập

3.1.2.2.2. Kẻ thù:Thực dân Pháp xâm lược

3.1.2.2.3. Nhiệm vụ:Chống thực dân Pháp xâm lược; Bài trừ nội phản; Củng cố chính quyền; Cải thiện đời sống cho nhân dân.

3.1.3. Tổ chức kháng chiến chống TDP xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

3.1.3.1. Ngày 23-9-1945, quân Pháp nổi sung đánh chiếm Sài Gòn, Đảng ra chủ trương hiệu triệu quân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến.

3.1.3.2. Để làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật.

3.1.3.3. 6-3-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ

3.1.3.4. 14-9-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp bản Tạm ước.

3.1.4. Ý nghĩa

3.1.4.1. Ngăn chặn bước tiến của quân đội Pháp ở Nam Bộ, làm thất bại âm mưu của các kẻ thù

3.1.4.2. Củng cố, giữ vững chính quyền cách mạng và thành quả của cách mạng tháng Tám

3.1.4.3. Tạo thêm thời gian hòa bình chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

3.1.5. Kinh nghiệm

3.1.5.1. +Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do. +Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. +Tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát triển thực lực cách mạng

3.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950

3.2.1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

3.2.1.1. Đường lối kháng chiến thể hiện trong các văn kiện

3.2.1.1.1. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của TW Đảng (12-12-1946)

3.2.1.1.2. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” của HCM (19-12-1946

3.2.1.1.3. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (9-1947)

3.2.1.2. Mục tiêu kháng chiến

3.2.1.2.1. Đánh đổ TDP xâm lược, giành ĐLDT; vì nền tự do dân chủ

3.2.1.3. Kháng chiến toàn dân

3.2.1.3.1. Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân. Quân đội nhân dân làm nòng cốt

3.2.1.4. Kháng chiến toàn diện

3.2.1.4.1. Đánh địch trên cả mọi mặt trận, lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao

3.2.1.5. Kháng chiến lâu dài

3.2.1.5.1. Vừa đánh tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta; tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển

3.2.1.6. Dựa vào sức mình là chính

3.2.1.6.1. Lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần của nhân dân làm chỗ dựa chủ yếu

3.2.2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950

3.2.2.1. Ngày 6-4-1947, BCHTW triệu tập Hội nghị cán bộ Trung ương

3.2.2.2. Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

3.2.2.2.1. đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất. Duy trì phong trào bình dân học vụ…

3.2.2.3. Quân sự

3.2.2.3.1. phá tan cuộc tấn công Thu Đông 1947 của Pháp, đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TDP.

3.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

3.3.1. Đại hội lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)

3.3.1.1. Thành lập Đảng cộng sản riêng

3.3.1.2. Đảng lao động VIệt Nam ra hoạt động công khai

3.3.1.2.1. Báo cáo chính trị

3.3.1.2.2. Chính cương đảng lao động VIệt Nam

3.3.1.3. Bầu ban chấp hành trung ương

3.3.2. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt

3.3.2.1. Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

3.3.2.1.1. đầu năm 1953, Đảng chủ trương thực hiện cải cách ruộng đất, giảm tô, giảm tức. Ngày 4-12-1953 tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật Cải cách ruộng đất.

3.3.2.1.2. Cuộc cải cách ruộng đất đã đạt được những thắng lợi vang dội, song vẫn còn hạn chế trong nhận thức, giáo điều chủ nghĩa.

3.3.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

3.3.3.1. Trên mặt trận quân sự

3.3.3.1.1. Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Quân đội (khoảng 5 vạn quân) vây chặt quân địch với phương châm tác chiến là “đánh chắc”

3.3.3.1.2. Quân dân cả nước mở nhiều cuộc tấn công địch chia lửa với chiến dịch Điện Biên Phủ trên các chiến trường.

3.3.3.1.3. Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

3.3.3.2. Trên mặt trận ngoại giao

3.3.3.2.1. Ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý triệu tập Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương

3.3.3.2.2. Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương (riêng phía đại biểu Mỹ không ký)

3.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ

3.4.1. Ý nghĩa lịch sử

3.4.1.1. Đối với Việt Nam

3.4.1.1.1. Bảo vệ và phát triển thành quả của CMT8

3.4.1.1.2. Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện đi lên xây dựng CNXH

3.4.1.1.3. Nâng cao uy tín Việt Nam trên trường quốc tế

3.4.1.2. Đối với thế giới

3.4.1.2.1. Làm sụp đổ CNTD cũ

3.4.1.2.2. Cổ vũ phong trào đấu tranh vì hòa bình , dân chủ và tiến bộ ở Á, Phi, Mỹ latinh

3.4.2. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

3.4.2.1. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu

3.4.2.2. Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống ĐQ và chống PK

3.4.2.3. Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn

3.4.2.4. Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp…

3.4.2.5. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận