Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học by Mind Map: Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học

1. 4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học

1.1. Giai đoạn khám phá

1.1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

1.1.1.1. +Xác định chính xác cụ thể, rõ ràng +Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

1.1.2. Tham khảo tài liệu

1.1.2.1. +Mục đích: tìm hiểu tri thức hiện có; xác định tác giả, lý thuyết kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu; nhận diện thiếu sót vấn đề

1.1.3. Xác định lý thuyết phù hợp

1.1.3.1. Lựa chọn cẩn thận dựa vào tính phù hợp và mức độ nhất quán các giả định của chúng

1.2. Giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu

1.2.1. Vận hành hóa khái niệm

1.2.1.1. +Đưa ra định nghĩa vận hành kn, xác định biến số +Xác định công cụ đo lường biến số +Đo lường

1.2.2. Chọn phương pháp nghiên cứu:

1.2.2.1. + Thực nghiệm , khảo nghiệm, phỏng vấn, quan sát

1.2.3. Chiến lược chọn mẫu

1.2.3.1. +mục tiêu: thu hẹp tối đa khoảng cách từ gt thu đc và gt phổ biên +nguyên tắc: mẫu đơn vị với số lượng nhỏ có thể đại diện chính xác dân số đang nghiên cứu

1.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu

1.3.1. +là văn bản trình bày kế hoạch tổng thể nghiên cứu +cần thuyết phục về tính cấp thiết, giá trị lí luận và thực tiễn, tính khả thi của kế hoạch nghiên cứu, năng lực hoàn thành nghiên cứu +Cần cung cấp thông tin về : đề tài; chiến lược, lý do chọn chiến lược;độ chuẩn xác các phương pháp nghiên cứu, chi tiết kế hoạch; thời gian,tiến độ, dự kiến nhân sự, dự toán kinh phí

1.4. Giai đoạn tiến hành nghiên cứu

1.4.1. Kiểm tra thử

1.4.1.1. Giúp tìm ra sai sót có thể có -> đảm bảo công cụ đo lường có độ tin cậy

1.4.2. Phân tích dữ liệu

1.4.2.1. +phân tích định tính:pt nội dung dữ liệu để tìm ra đặc điểm,kiểu mẫu của đối tượng nghiên cứu +Định lượng :sử dụng phép thống kê

1.4.3. Thu thập dữ liệu

1.4.3.1. Dạng định lượng hoặc định tính

1.5. Báo cáo nghiên cứu

1.5.1. Thông tin rõ: Công việc hoàn thành, kq nghiên cứu, kết luận, khối lượng công việc đã triển khai.

1.5.2. Yêu cầu: Trình bày rõ rang, mạch lạc, logic.

2. 3. Phương pháp nghiên cứu khoa học

2.1. Khái niệm

2.1.1. là con đường, cách thức, phương tiện nhà nghiên cứu sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu một cách chính xác và hiệu quả.

2.2. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học

2.2.1. Có tính chủ quan Có tính khách quan Có tính mục tiêu Gắn chặt với nội dung của vấn đề nghiên cứu Có tính hệ thống Cần có sự hỗ trợ của các phương tiện nghiên cứu

2.3. Phân loại các nghiên cứu khoa học

2.3.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

2.3.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

2.3.1.1.1. Khái niệm

2.3.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

2.3.1.2.1. Khái niệm

2.3.1.3. Phương pháp mô hình hóa

2.3.1.3.1. Khái niệm

2.3.1.4. Phương pháp nghiên cứu lịch sử

2.3.1.4.1. Khái niệm

2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.3.2.1. Các PPNC phi thực nghiệm

2.3.2.1.1. PP quan sát khoa học

2.3.2.1.2. PP đàm thoại

2.3.2.1.3. PP khảo sát bằng câu hỏi

2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

2.3.2.2.1. Khái niệm

2.3.2.2.2. Điều kiện thực nghiệm

2.3.2.2.3. Đặc trưng của phương pháp thực nghiệm

2.3.2.2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm

2.3.2.3. Phương pháp chuyên gia

2.3.2.3.1. Khái niệm

2.3.2.3.2. Các hình thức

2.3.2.3.3. Ưu, nhược điểm

3. 1. Khoa học

3.1. Khái niệm

3.1.1. Là một hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy các quy luật vận động của vật chất, quy luật phát triển khách quan.

3.2. Phân loại khoa học

3.2.1. Mục địch nghiên cứu: Khoa học cơ bản, KH ứng dụng,..

3.2.2. Đối tượng nghiên cứu: KH tự nhiên, KH kĩ thuật - công nghiệp, KH xã hội - nhân văn.

3.3. Lý thuyết khoa học

3.3.1. Bao gồm: một hệ thống các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng

3.3.2. Thành phần: Khái niệm, quy luật, Logic, giả định/ điều kiện biên.

3.3.3. Tiêu chí: Lập luận nhất quán, khả năng phản biện, năng lực giải thích.

3.3.4. Vai trò: Cung cấp cơ sở lý luận, định hướng nghiên cứu, tổng hợp kết quả thực nghiệm.

4. 2. Nghiên cứu khoa học

4.1. Khái niệm

4.1.1. là điều tra, xem xét có hệ thống, kĩ lưỡng tri thức nào đó, nhằm xác lập các dữ kiện hoặc nguyên lí mục tiêu. Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Phát hiện các quy luật vận động, sáng tạo ra các giải pháp.

4.2. Chức năng của nghiên cứu khoa học

4.2.1. Mô tả: Trình bày cấu trúc, trạng thái và sự vận động của sv,ht ở mức nguyên bản tối đa cung cấp thông tin về đặc trưng của sv,ht.

4.2.2. Giải thích: làm rõ bản chất, lý giải sự hình thành vận động và phát triển của sv, ht. Chỉ ra mối liên hệ, những điều kiện, nguyên nhân kết quả có thể xảy ra.

4.2.3. Phát hiện: Khám phá ra các quy luật phát triển và vận động của sv,ht.

4.2.4. Tiêu đoán: phán đoán trạng thái sự tồn tại và tiêu vong của sv,ht trong tương lai.

4.2.5. Sáng tạo: Tạo ra tri thức phương pháp, sản phẩm quy trình công nghệ, giải pháp mới,...

4.3. Các đặc điểm cơ bản cảu nghiên cứu khoa học : Tính mới, tính thông tin, tính khách quan, tính tin cậy, tính rủi ro, tính kế thừa, tính cá nhân.

4.4. Phân loại nghiên cứu khoa học

4.4.1. Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

4.4.1.1. Nghiên cứu mô tả

4.4.1.2. Ngiên cứu giải thích

4.4.1.3. Nghiên cứu khám phá

4.4.1.4. Nghiên cứu tương quan

4.4.1.5. Nghiên cứu giải pháp

4.4.1.6. Nghiên cứu dự báo

4.4.2. Phân loại theo giai đoạn / tầng bậc nghiên cứu.

4.4.2.1. Nghiên cứu ứng dụng

4.4.2.2. Nghiên cứu cơ bản

4.4.2.3. nghiên cứu triển khai

4.4.3. Phân loại theo Logic suy luận

4.4.4. Phân loại theo định hướng thu nhâp, đo lường, phân tích thông tin.

4.4.4.1. Nghiên cứu định lượng

4.4.4.2. Nghiên cứu định tính

4.5. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học: Luận cứ, phát minh, phát hiện, sáng chế,...