ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ÔN TẬP ĐẦU NĂM by Mind Map: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

1. PHẢN ỨNG ESTE HOÁ

1.1. Phương trình: RCOOH + R'OH ↔ RCOOH + H2O (xúc tác H2SO4, t0)

1.1.1. VD: CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H20

1.2. Gọi tên

1.2.1. VD

1.2.1.1. HCOOCH3: Metyl fomat

1.2.1.2. HCOOC2H5: Etyl fomat

1.2.1.3. CH3COOC2H5: Etyl axetat

2. ANCOL

2.1. Cấu tạo: -OH liên kết trực tiếp với C no

2.2. Gọi tên

2.2.1. CH3-OH

2.2.1.1. Tên thông thường

2.2.1.1.1. Ancol metylic

2.2.1.2. Tên thay thế

2.2.1.2.1. Metanol

2.2.2. CH3-CH2-OH

2.2.2.1. Tên thông thường

2.2.2.1.1. Ancol etylic

2.2.2.2. Tên thay thế

2.2.2.2.1. Etanol

2.2.3. CH3-CH(0H)-CH3

2.2.3.1. Tên thông thường

2.2.3.1.1. Ancol isopropyl

2.2.3.2. Tên thay thế

2.2.3.2.1. Propan-2-ol

2.2.4. CH3-CH2-CH2-OH

2.2.4.1. Tên thông thường

2.2.4.1.1. Ancol propylic

2.2.4.2. Tên thay thế

2.2.4.2.1. Propan-1-ol

2.3. Một số gốc ancol

2.3.1. CH3-

2.3.1.1. Tên gốc: Metyl

2.3.2. CH3-CH2-

2.3.2.1. Tên gốc: Etyl

2.3.3. CH3-CH2-CH2-

2.3.3.1. Tên gốc: Propyl

2.3.4. CH2=CH-

2.3.4.1. Tên gốc: Vinyl

2.3.5. CH2=CH-CH2-

2.3.5.1. Anlyl

2.3.6. C6H5-

2.3.6.1. Tên gốc: Phenyl

2.3.7. CH3-CH(CH3)-

2.3.7.1. Tên gốc: Isopropyl

3. AXIT CACBOXYLIC

3.1. Cấu tạo

3.1.1. -COOH (Cacboxyl) liên kết C hoặc H

3.2. Tính chất hoá học

3.2.1. Tính axit

3.2.1.1. Phương trình: R-COOH ↔ R-COO + H

3.2.1.2. Tính chất

3.2.1.2.1. Quỳ tím -> hoá đỏ

3.2.1.2.2. Kim loại (trước H) -> Muối + H20

3.2.1.2.3. Bazơ -> Muối + H20

3.2.1.2.4. Oxit bazơ -> Muối mới + Axit mới

3.2.1.2.5. Muối -> Muối mới + Axit Mới