CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KINH TẾ HỌC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KINH TẾ HỌC by Mind Map: CHƯƠNG I  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KINH TẾ HỌC

1. 4. 4 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh tế

1.1. 4.1. Mô hình kinh tế truyền thống

1.1.1. Tự cung, tự cấp, sản xuất tự nhiên

1.2. 4.2. Mô hình kinh tế mệnh lệnh

1.2.1. Được giải quyết thông qua các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do Ủy ban kế hoạch nhà nước ban hành

1.3. 4.3. Mô hình kinh tế thị trường tự do

1.3.1. Được giải quyết thông qua cơ chế thị trường, cụ thể là hệ thống giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trường

1.4. 4.4. Mô hình kinh tế hỗn hợp

1.4.1. Được giải quyết thông qua cơ chế thị trường tự do và có sự can thiệp của chính phủ

2. 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

2.1. có thể sản xuất được với các nguồn tài nguyên khan hiếm và trình độ kỹ thuật sản xuất tương ứng

2.2. “đường giới hạn” chỉ ra rằng đó là một đường biên mà chúng ta không thể vượt quá.

2.3. Tỉ lệ chuyển đổi biên (của X và Y): MRTX, Y

2.4. Chi phí cơ hội của X: ΔY/ΔX = (YB – YA)/(XB – XA)

3. 6. Sơ đồ vòng chu chuyển trong nền kinh tế

4. Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

5. Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường

6. 1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

6.1. 1.3.1. Kinh tế học thực chứng ( KHÁCH QUAN VÀ KHOA HỌC )

6.1.1. Định nghĩa

6.1.1.1. là việc sử dụng các lý thuyết, mô hình để lý giải, dự đoán các hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự lựa chọn

6.1.2. Ví dụ

6.1.2.1. Sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ ảnh hưởng đến những ngành nào?

6.2. 1.3.2. Kinh tế học chuẩn tắc ( CHỦ QUAN )

6.2.1. Định nghĩa

6.2.1.1. tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” nhằm đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc quan điểm cá nhân về các vấn đề kinh tế.

6.2.2. Ví dụ

6.2.2.1. Nên miễn tiền khám và tiền thuốc chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi.

7. 1.2.2. Kinh tế vi mô

7.1. Định nghĩa

7.1.1. là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của một hộ gia đình, doanh nghiệp, cá nhân… trên một thị trường hàng hóa cụ thể.

7.2. Ví dụ

7.2.1. Giá vàng tăng làm cho người tiêu dùng giảm lượng cầu về xăng

8. 1.2.3. Kinh tế vĩ mô

8.1. Định nghĩa

8.1.1. nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi tổng thể, đó là: Sản lượng, Lạm phát, Thất nghiệp, Tăng trưởng kinh tế, cán cân thanh toán, đầu tư, xuất nhập khẩu...

8.2. Ví dụ

8.2.1. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 3,36%, tăng 0,17 điểm phần trăm so với quý trước

9. Sản xuất bao nhiêu ?

10. 1. Kinh tế học là gì?

10.1. 1.1 . Nguồn lực khan hiếm và lựa chọn nhu cầu vô hạn

10.1.1. 1.1.1 Qui luật khan hiếm

10.1.1.1. Nhu cầu vô hạn >< Khả năng, nguồn lực có hạn

10.1.1.2. Qui luật khan hiếm đưa mỗi cá nhân, mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải chọn lựa

10.1.2. 1.1.2. Sự chọn lựa

10.1.2.1. Cần phải có hành vi hợp lý

10.1.2.2. Cần phải phân tích biên bằng cách so sánh lợi ích biên và chi phí biên

10.2. 1.2. Kinh tế học là gì ?

10.2.1. 1.2.1 Kinh tế học

10.2.1.1. Là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm

10.2.1.2. Là khoa học của sự chọn lựa

10.2.1.3. Là khoa học về thị trường

10.2.1.4. Là khoa học hành vi

11. 2. 10 Nguyên lý kinh tế học

11.1. Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó

11.2. Nguyên lý 4: Con người đáp lại các kích thích

11.3. Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi

11.3.1. Nguyên lý 3: Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên

11.4. Nguyên lý 6: Thị trường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế

11.4.1. Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất của nước đó

11.5. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

11.6. Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

12. 3. 3 Vấn đề cơ bản về kinh tế

12.1. Sản xuất như thế nào ?

12.2. Phân phối cho ai ?