Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX by Mind Map: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá

1.1. Nền văn học của chế độ mới

1.2. Vận động dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.3. Đường lối văn nghệ của Đảng tạo nên một nền văn học thống nhất

1.4. Điều kiện giao lưu văn hoá không thuận lợi, chủ yếu tiếp xúc với và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc)

1.5. Nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển

2. Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết TK XX

2.1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá , xã hội

2.1.1. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

2.1.2. Dân tộc độc lập tự do

2.1.3. Gặp nhiều thử thách về kinh tế

2.1.4. Cả nước bước vào công cuộc đổi mới, từng bước chuyển sang kinh tế thị trường

2.1.5. Giao lưu văn hóa rộng mở

2.1.6. Đất nước đổi mới thúc đẩy văn học cũng phải đổi mới

2.2. Những chuyển biến và thành tựu

2.2.1. Phát triển đa dạng về đề tài, phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật

2.2.2. Thế hệ trẻ có những bước đột phá, tìm tòi để cách tân trong nghệ thuật

2.2.3. Văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện

2.2.4. Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá

2.2.5. Văn xuôi

2.2.5.1. Có nhiều khởi sắc

2.2.5.2. Đổi mới cách viết

2.2.6. Kịch

2.2.6.1. Sau 1975 phát triển khá mạnh mẽ

2.2.7. Thơ ca

2.2.7.1. Không phát triển bằng giai đoạn trước, nhưng vẫn có tác phẩm đáng chú ý

2.2.7.2. Sự nở rộ ở thể loại trường ca

2.2.8. Lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học

2.2.8.1. Giá trị nhân văn, ý nghĩa và chức năng thẩm mỹ được chú ý

2.2.8.2. Hệ thống khái niệm được điều chỉnh và bổ sung

3. Kết luận

3.1. Văn học Việt Nam từ năm 1945-1975

3.1.1. Kế thừa và phát huy truyền thống tư tưởng của văn học dân tộc

3.1.2. Thành tựu văn học to lớn

3.1.2.1. Phát triển đa dạng hơn về đề tài. Phong phú và mới mẻ

3.1.3. Phát triển trong hoàn cảnh khó khăn nên cũng có mặt hạn chế

3.2. 1975- hết thế kỉ XX

3.2.1. Văn học Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới

3.2.2. Vận động theo khuynh hướng dân chủ

3.2.3. Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi với truyền thống văn học

3.2.3.1. Sẽ xây dựng thành công nền văn học tiên tiến

4. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng Tám đến năm 1975

4.1. Quá trình phát triển và thành tựu

4.1.1. Giai đoạn 1945-1954

4.1.1.1. Niềm vui sướng hồ hởi nhân dân khi đất nước vừa giành được độc lập

4.1.1.2. Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp.

4.1.1.3. Phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.

4.1.1.4. Văn xuôi

4.1.1.4.1. Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến

4.1.1.5. Thơ ca

4.1.1.5.1. Thơ ca đạt được nhiều thành tựu xuất sắc

4.1.1.5.2. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước căm thù giặc

4.1.1.6. Kịch

4.1.1.6.1. Phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến

4.1.1.7. Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học

4.1.1.7.1. Chưa phát triển nhưng có ý nghĩa quan trọng

4.1.2. Giai đoạn 1955-1964

4.1.2.1. Ngợi ca công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

4.1.2.2. Nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước

4.1.2.3. Văn xuôi

4.1.2.3.1. Mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề

4.1.2.3.2. Nhiều truyện ngắn , tiểu thuyết viết về hiện thức đời sống CM

4.1.2.4. Thơ ca

4.1.2.4.1. Phát triển mạnh mẽ

4.1.2.4.2. Nỗi đau chia cắt hai miền

4.1.3. Giai đoạn 1965-1975

4.1.3.1. Ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng

4.1.3.2. Thơ ca

4.1.3.2.1. Mở rộng đào sau hiện thực, tăng cường chất suy tưởng và chính luận

4.1.3.3. Ghi nhận sự xuất hiện, đóng góp của thế hệ trẻ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước

4.1.3.4. Chủ nghĩa yêu nước phát triển tới chiều cao, độ sâu mới, biểu hiện phong phú, đa dạng

4.1.3.5. Văn học vùng địch tạm chiến

4.2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam

4.2.1. Vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc vơi vận mệnh chung của đất nước

4.2.1.1. Mô hình: "Văn học cũng là một mặt trận", nhà văn - chiến sĩ.

4.2.1.2. Đề tài Tổ quốc

4.2.1.2.1. Thể hiện, giải quyết xung đột ta-địch

4.2.1.2.2. Nhân vật trung tâm: chiến sĩ, du kích, dân quân, ...

4.2.1.3. Đề tài CNXH

4.2.1.3.1. Đề cao lao động

4.2.1.3.2. Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc

4.2.2. Nền văn học hướng về đại chúng

4.2.2.1. - Cảm hứng chủ đạo: Đất nước của nhân dân.

4.2.2.2. Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phụ vụ, vừa là nguồn bổ sung lực cho sáng tác văn học

4.2.2.3. Nội dung:quan tâm đến đời sống của người lao động, nỗi bất hạnh của người lao động nghèo trong xã hội cũ, tự hào về cuộc đời mới, xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.

4.2.2.4. Hình thức:ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, dễ thuộc, dễ nhớ.

4.2.3. Khuynh hướng sử thi và lãng mạn

4.2.3.1. Khuynh hướng sử thi

4.2.3.1.1. Đề cập số phận chung cả cộng đồng, dân tộc

4.2.3.1.2. Nhân vật chính đại diện tinh hoa, khí phách, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng

4.2.3.1.3. Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, hào hùng, trang trọng

4.2.3.2. Cảm hứng lãng mạn

4.2.3.2.1. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng tương lai tươi sáng

4.2.3.2.2. Khẳng định phương diện lí tưởng cuộc sống mới và vẻ đẹp con người mới

4.2.3.2.3. Nâng đỡ con người vượt lên mọị thử thách hướng tới ngày chiến thắng

4.2.3.3. Tạo nên tinh thần lạc quan

4.2.3.4. Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng

4.2.3.5. Tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn này về khuynh hướng thẩm mĩ