SINH HỌC 12

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
SINH HỌC 12 by Mind Map: SINH HỌC 12

1. Di truyền

1.1. cơ chế

1.1.1. mức độ phân tử

1.1.1.1. Vật chất di truyền

1.1.1.1.1. ADN

1.1.1.2. Cơ chế di truyền

1.1.1.2.1. quá trình nhân đôi ADN

1.1.1.2.2. phiên mã & dịch mã

1.1.2. mức độ tế bào và cơ thể

1.1.2.1. Vật chất di truyền

1.1.2.1.1. NST

1.1.2.2. Cơ chế di truyền

1.1.2.2.1. Nguyên phân

1.1.2.2.2. Thụ tinh

1.1.2.2.3. Giảm phân

1.1.2.3. quy luật Menđen

1.1.2.3.1. thực chất là sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân. Các alen chỉ phân li độc lập trong quá trình giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương dồng khác nhau

1.1.2.4. Tương tác gen

1.1.2.4.1. các gen trong tế bào không trực tiếp tác động qua lại với nhau. chỉ có sản phẩm của các gen có thể tương tác với nhau để tạo nên tính trạng.

1.1.3. Biến dị

1.1.4. mức độ quần thể

1.1.4.1. đặc trưng di truyền

1.1.4.1.1. tần số của các alen và tần số của các kiểu gen

1.2. ứng dụng

1.2.1. tạo giống nhờ công nghệ gen

1.2.2. tạo giống bằng công nghệ tế bào

1.2.3. tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

1.2.4. tạo giống lai có ưu thế cao

1.2.5. tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

2. Tiến hoá

2.1. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá

2.1.1. Bằng chứng tiến hoá

2.1.1.1. giải phẩu so sánh

2.1.1.2. phôi sinh học

2.1.1.3. địa lí sinh học

2.1.1.4. tế bào sinh học và sinh học phân tử

2.1.2. Học thuyết tiến hoá

2.1.2.1. Darwin

2.1.2.1.1. Nguyên nhân tiến hoá

2.1.2.1.2. Cơ chế tiến hoá

2.1.2.2. Lamarck

2.1.2.2.1. Nguyên nhân tiến hoá

2.1.2.2.2. Cơ chế tiến hoá

2.1.2.3. Tổng hợp hiện đại

2.1.2.3.1. Nguyên nhân tiến hoá

2.1.2.3.2. Cơ chế tiến hoá

2.1.2.3.3. Tiến hoá lớn

2.1.2.3.4. Tiến hoá nhỏ

2.1.3. Vai trò của các nhân tố tiến hoá

2.1.3.1. Đột biến

2.1.3.1.1. Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hoá (chủ yếu)

2.1.3.2. Giao phối

2.1.3.2.1. Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp (biến dị tổ hợp) cho tiến hoá.

2.1.3.3. Chọn lọc tự nhiên

2.1.3.3.1. Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

2.1.3.4. Các cơ chế cách li

2.1.3.4.1. Tăng cường sự phân hoá trong nội bộ quần thể tạo ra sự phân li thành những quần thể mới ngày càng khác xa nhau về vốn gen.

2.1.3.5. Biến động di truyền

2.1.3.5.1. Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quần thể.

2.1.4. Loài

2.1.4.1. Khái niệm

2.1.4.1.1. một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có. sức sống và có khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.

2.1.4.2. Các tiêu chuẩn phân biệt loài

2.1.4.2.1. hình thái

2.1.4.2.2. địa lí - sinh thái

2.1.4.2.3. sinh lí - hoá sinh

2.1.4.2.4. di truyền

2.2. Sự phát sinh và phát triển của sự sống

2.2.1. Tiến hoá hoá học

2.2.2. Tiến hoá tiền sinh học

2.2.3. Tiến hoá sinh học

3. Sinh thái

3.1. Cá thể và quần thể sinh vật

3.1.1. Môi trường sống

3.1.1.1. là nơi sinh sống của sinh vật. Có thể là một vùng đất, một khoảng không gian và các sinh vật khác sống xung quanh.

3.1.2. Nhân tố sinh thái

3.1.2.1. là tất cả những gì có ở xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.

3.1.2.2. giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

3.1.3. Quần thể sinh vật

3.1.3.1. là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định.

3.1.3.2. giữa các cá thể cùng loài gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.

3.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng

3.1.3.3.1. sự biến động kích thước

3.1.3.3.2. sự tăng trưởng

3.2. Quần xã sinh vật

3.2.1. là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định.

3.2.2. các sinh vật trong quần xa có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

3.2.3. quần xã đặc trưng về thành phần loài và phân bố trong không gian của quần xã.

3.3. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

3.3.1. hệ sinh thái

3.3.1.1. khái niệm

3.3.1.1.1. là một đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa sinh vật và môi trường của chúng.

3.3.1.2. thành phần

3.3.1.2.1. vô sinh

3.3.1.2.2. hữu sinh

3.3.2. sinh quyển

3.3.2.1. gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.

3.3.3. chu trình sinh địa hoá

3.3.3.1. chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên

3.3.3.2. sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

3.3.3.2.1. hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ sau.