Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Văn học 8 by Mind Map: Văn học 8

1. Quê hương - Tế Hanh

1.1. Tác giả

1.1.1. Tế Hanh (1921-2009)

1.1.2. Quê: Quảng Ngãi

1.1.3. Nhà thơ trong phong trào Thơ Mới

1.1.4. Nhà thơ của quê hương

1.2. Tác phẩm

1.2.1. Sáng tác: 1939, rút từ tập Nghẹn ngào

1.2.2. Thể loại: Thơ 8 chữ

1.2.3. Nội dung

1.2.3.1. Bức tranh làng quê miền biển

1.2.3.2. Tình cảm với quê hương

1.2.4. Nghệ thuật

1.2.4.1. Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa

1.2.4.2. Giọng thơ khỏe khoắn hào hùng

2. Nhớ rừng

2.1. Tác giả

2.1.1. Thế Lữ (1907-1989)

2.1.2. Quê: Bắc Ninh

2.1.3. Nhà thơ trong phong trào Thơ Mới

2.2. Tác Phẩm

2.2.1. Sáng tác: 1934, in trong tập Mấy vần thơ

2.2.2. Thể loại: Thơ 8 chữ

2.2.3. Nội dung

2.2.3.1. Mượn lời con hổ -> sự u uất của thanh niên yêu nước

2.2.3.2. Niềm khao khát tự do của người VN

2.2.4. Nghệ thuật

2.2.4.1. Bút pháp lãng mạn rất truyền cảm

2.2.4.2. Sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập

2.2.4.3. Nghệ thuật tạo hình đặc sắc.

3. Ông đồ

3.1. Tác giả

3.1.1. Vũ Đình Liên (1913-1996)

3.1.2. Quê: Hải Dương

3.1.3. Nhà thơ trong phong trào Thơ Mới

3.2. Tác phẩm

3.2.1. Sáng tác: 1936, Hán học, chữ Nho càng suy tàn

3.2.2. Thể loại: Ngũ ngôn

3.2.3. Nội dung

3.2.3.1. Cảnh ông đồ thời vắng bóng

3.2.3.2. Niềm thương cảm chân thành của tác giả

3.2.4. Nghệ thuật

3.2.4.1. Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ

3.2.4.2. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ

3.2.4.3. Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm

4. Tức cảnh Pác Bó

4.1. Tác giả

4.1.1. Hồ Chí Minh (1890-1969)

4.1.2. Quê: Nghệ An

4.1.3. Nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ CM

4.1.4. Anh hùng giải phóng dân tộc

4.2. Tác Phẩm

4.2.1. Sáng tác: 2/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng

4.2.2. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

4.2.3. Nội dung

4.2.3.1. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ

4.2.4. Nghệ thuật

4.2.4.1. Ngôn ngữ giản dị

4.2.4.2. Giọng thơ trong sáng, sâu sắc

5. Hịch tướng sĩ

5.1. Tác giả

5.1.1. Trần Quốc Tuấn (1231-1300)

5.1.2. Danh tướng kiệt xuất của dân tộc

5.1.3. Có công trong kháng chiến chống Mông-Nguyên

5.2. Tác phẩm

5.2.1. Sáng tác: Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai (1285)

5.2.2. Thể loại: Hịch

5.2.3. Nội dung

5.2.3.1. Tinh thần yêu nước

5.2.3.2. Lòng căm thù giặc

5.2.3.3. Ý chí quyết thắng

5.2.4. Nghệ thuật

5.2.4.1. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh

5.2.4.2. Kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm

6. Nước Đại Việt ta

6.1. Tác Giả

6.1.1. Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai

6.1.2. Quê: Nhị Khê, Thường Phúc, Hà Tây (cũ)

6.1.3. Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

6.2. Tác phẩm

6.2.1. Xuất xứ: Trích trong Bình Ngô đại cáo

6.2.2. Thể loại: Cáo

6.2.3. Nội dung

6.2.3.1. Quan niêm, tư tưởng của Nguyễn Trãi

6.2.3.2. Ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập

6.2.4. Nghệ thuật

6.2.4.1. Áng văn chính luận, lập luận chặt chẽ

6.2.4.2. Chứng cứ hùng hồn giàu sức thuyết phục

6.2.4.3. Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc

6.2.4.4. Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng

7. Bàn luận về phép học

7.1. Tác giả

7.1.1. Nguyễn Thiếp (1723-1804), La Sơn Phu tử

7.1.2. Quê: Huyện Sơn La, tỉnh Hà Tĩnh

7.1.3. Ông từng làm quan triều Lê nhưng sau về dạy học

7.1.4. "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu"

7.2. Tác phẩm

7.2.1. Xuất xứ: Trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung

7.2.2. Thể loại: Tấu

7.2.3. Nội dung

7.2.3.1. Hiểu được mục đích của việc học

7.2.3.2. Học phải đi đôi với hành

7.2.4. Nghệ thuật

7.2.4.1. Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng

8. Khi con tu hú - Tố Hữu

8.1. Tác giả

8.1.1. Tố Hữu (1920-2002)

8.1.2. Quê: Thừa Thiên Huế

8.1.3. Lá cờ đầu của thơ ca cách mạng

8.2. Tác phẩm

8.2.1. Sáng tác: 1939, in trong tập Từ ấy

8.2.2. Thể loại: Thơ lục bát

8.2.3. Nội dung

8.2.3.1. Thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha

8.2.3.2. Sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy

8.2.4. Nghệ thuật

8.2.4.1. Thơ lục bát uyển chuyển

8.2.4.2. Giọng điệu linh hoạt