12A11-10-Lê Cao Đạt KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1945- HẾT THẾ KỈ XX

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
12A11-10-Lê Cao Đạt KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1945- HẾT THẾ KỈ XX by Mind Map: 12A11-10-Lê Cao Đạt   KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1945- HẾT THẾ KỈ XX

1. KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975- HẾT THẾ KỈ XX

2. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa

2.1. 30/04/1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống nhất

2.2. Văn học có điều kiện giao lưu với văn hóa, văn học nước ngoài

3. Những chuyển biến và thành tựu bước đầu

4. Đặc điểm

4.1. vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc

4.2. phát triển đa dạng về đề tài, thể loại, chủ đề và các thủ pháp nghệ thuật

4.3. học đề cao tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận con người và hiện thực cuộc sống.

5. Từ sau 1975

5.1. Văn xuôi

5.1.1. có nhiều khởi sắc đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống

5.1.2. vd Thời xa vắng của Lê Lựu, Bến quê của Nguyễn Minh Châu…

5.2. Kịch

5.2.1. phát triển khá mạnh mẽ

5.2.2. vd: Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ

5.3. Thơ

5.3.1. không phát triển bằng giai đoạn trước

5.3.2. tác phẩm:Ánh trăng của Nguyễn Duy,Tự hát - Xuân Quỳnh

6. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

6.1. Văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện

6.2. Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá

7. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI

7.1. Chiến tranh kéo dài tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc.

7.2. Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài còn hạn chế.

7.3. văn học mới phát triển , thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ.

8. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT-1975

9. Đặc điểm cơ bản của văn học VN

10. a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa

10.1. phát triển với từng chặng đường lịch sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước.

10.2. Hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến đem đến nguồn cảm hứng lớn

10.3. tư tưởng chủ đạo là tư tưởng cách mạng

10.4. kiến tạo theo mô hình “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” (Hồ Chí Minh)

11. c. mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

11.1. - Khuynh hướng sử thi:

11.1.1. phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống còn của dân tộc.

11.1.2. Nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc

11.1.3. Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng

11.2. - Cảm hứng lãng mạn:

11.2.1. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới.

11.2.2. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng

12. b. Nền văn học hướng về đại chúng

12.1. Cách viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu

12.2. Nhân dân lao động là đối tượng phục vụ và bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.

13. Những chặng đường phát triển

14. Từ 1945 đến 1954

14.1. Truyện ngắn và kí:

14.1.1. Mở đầu văn xuôi kháng chiến chống pháp

14.1.2. tác phẩm:Đôi mắt - Nam Cao, Truyện Tây Bắc - Tô Hoài…)

14.2. Thơ

14.2.1. đạt được thành tựu xuất sắc (Tây Tiến - Quang Dũng, Việt Bắc - Tố Hữu…)

14.3. Kịch

14.3.1. phản ánh sinh động hiện thực cách mạng và kháng chiến

14.3.2. tác phẩm: Bắc Sơn, Những người ở lại - Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa - Học Phi…

14.4. Lí luận, nghiên cứu

14.4.1. mang ý nghĩa quan trọng

14.4.2. tác phẩm: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam - Trường Chinh, Mấy vấn đề về nghệ thuật - Nguyễn Đình Thi …)

15. Từ 1955 đến 1964

15.1. Văn xuôi

15.1.1. mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề

15.1.2. tác phẩm: Vợ nhặt - Kim Lân, Sông Đà - Nguyễn Tuân…

15.2. Thơ

15.2.1. hòa hợp giữa cái riêng với cái chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam - Bắc

15.2.2. tác phẩm: Gió lộng - Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung - Xuân Diệu...

15.3. Kịch

15.3.1. phát triển mạnh

15.3.2. tác phẩm: Một đảng viên - Học Phi, Chị Nhàn - Đào Hồng Cẩm…

16. Từ 1965 đến 1975

16.1. Văn xuôi

16.1.1. phát triển mạnh mẽ, viết về cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam

16.1.2. tác phẩm: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi, Hòn Đất - Anh Đức…

16.2. Thơ

16.2.1. đạt được nhiều thành tựu

16.2.2. vd: Ra trận, Máu và hoa - Tố Hữu, Hoa dọc chiến hào - Xuân Quỳnh, Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm…)

16.3. Kịch

16.3.1. có những thành tựu đáng ghi nhận

16.3.2. vd: Đại đội trưởng của tôi - Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt - Vũ Dũng Minh, Tiền tuyến gọi - Trần Quán Anh…

16.4. Lí luận

16.4.1. xuất hiện nhiều công trình có giá trị của Lê Đình Kị, Đặng Thai Mai