TỔNG KẾT CHƯƠNG 4.

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TỔNG KẾT CHƯƠNG 4. by Mind Map: TỔNG KẾT CHƯƠNG 4.

1. 4.3 Xu hướng của nhóm IA (kim loại kiềm)

1.1. 1. Vị trí của nhóm IA trong bảng tuần hoàn

1.1.1. nhóm IA nằm bên trái của bảng tuần hoàn

1.1.2. gồm : Li(liti), Na(natri), K(kali), Rb(rubidi)

1.2. 2. Xu hướng về cấu tạo của các nguyên tố trong nhóm IA

1.2.1. theo chiều từ trên xuống dưới

1.2.1.1. số hiệu nguyên tử và số khối : tăng dần

1.2.1.2. bán kính nguyên tử : tăng dần

1.2.1.3. cấu hình e : luôn có 1e ở ngoài cùng

1.2.1.4. màu sắc : bạc xám

1.3. 3. Xu hướng về tính chất của các nguyên tố trong nhóm IA

1.3.1. theo chiều từ trên xuống dưới

1.3.1.1. nhiệt độ sôi : giảm dần

1.3.1.2. nhiệt độ nóng chảy : giảm dần

1.4. 4. Phản ứng của kim loại nhóm IA với nước

1.4.1. hiện tượng xảy ra

1.4.1.1. kim loại tan dần

1.4.1.2. sủi bọt khí

1.4.2. khả năng phản ứng của các kim loại từ Li =>K (tăng dần)

1.4.3. sản phẩm tạo thành

1.4.3.1. dung dịch kiềm + khí hidro

1.4.3.2. phương trình chữ : KL kiềm + nước => dd kiềm + khí hidro

2. 4.4 Sự biến đổi tính chất trong các nhóm khác

2.1. 1. Vị trí của nhóm VIIA (halogen) trong bảng tuần hoàn

2.1.1. nhóm VIIA nằm ở cột VIIA trong bảng tuần hoàn

2.1.2. gồm : F(flo), CL(clo), Br(brom), I(iot)

2.2. 2. Xu hướng cấu tạo của nhóm VIIA

2.2.1. theo chiều từ trên xuống dưới

2.2.1.1. số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) : tăng dần

2.2.1.2. cấu hình e : đều có 7e ở lớp ngoài cùng

2.2.1.3. bán kính nguyên tử : tăng dần

2.2.1.4. màu sắc : đậm dần

2.2.1.5. nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy : giảm dần

2.3. 3. Vị trí của nhóm VIIIA (khí hiếm) trong bảng tuần hoàn

2.3.1. nhóm VIIIA nằm ở bên phải của bảng tuần hoàn

2.3.2. gồm : He(heli), Ne(neon), Ar(argon), Kr(kripton)

3. 4.1 Cấu tạo nguyên tử

3.1. 1. Nguyên tử

3.1.1. là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa với điện

3.1.1.1. không mang điện tích

3.1.1.2. không thể phân chia được nữa

3.2. 2. Cấu tạo nguyên tử

3.2.1. gồm có 2 phần

3.2.1.1. hạt nhân : các hạt proton (p(+)), notron (n)

3.2.1.2. vỏ electron (e(-))

3.3. 3. Khối lượng nguyên tử

3.3.1. công thức tính khối lượng nguyên tử

3.3.1.1. KL nguyên tử = KL proton + KL notron + khối lượng electron = KL proton + KL notron (do KL của electron rất nhỏ so với KL của proton và notron.

4. 4.2 Tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử

4.1. 1. Sự sắp xếp các nguyên tử trong bảng tuần hoàn

4.1.1. các nguyên tử trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự số hiệu nguyên tử tăng dần theo chiều từ trái qua phải, trên xuống dưới

4.2. 2. Các cấu tạo ô nguyên tử

4.2.1. màu sắc : loại nguyên tố

4.2.2. Z = số e (số hiệu nguyên tử)

4.2.3. A = số p + số n (số khối)

4.3. 3. Sự sắp xếp các electron trong nguyên tử

4.3.1. electron luôn lấp đầy lớp đầu tiên trước khi lấp đầy lớp thứ 2.

4.3.2. lớp 3 : chỉ chứa được tối đa 8 electron

4.3.3. sự sắp xếp các electron trong các lớp vỏ (2-8-8)

4.3.3.1. lớp 1 : chỉ chứa được 2 electron

4.3.3.2. lớp 2 : chỉ chức được tối đa 8 electron