Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân por Mind Map: Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1. 3. SMLS của GCCN Việt Nam

1.1. 3.1. Đặc điểm của GCCN VN

1.1.1. ĐN: "GCCN VN là LLXH to lớn. đang phát triển, bao gồm những người lđ chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ CN hoặc SX, KD, DV có tính chất công nghiệp"

1.1.2. Đặc điểm ra đời và phát triển

1.1.2.1. Ra đời đầu TK XX, trước GCTS VN, trực tiếp đối kháng với tư bản TD pháp và lũ tay sai

1.1.2.2. Phát triển chậm vì chịu ách thuộc địa nửa phong kiến

1.1.3. ĐĐ về chính trị

1.1.3.1. Trực tiếp đối kháng với tư bản TD Pháp

1.1.3.2. Là LLCT tiên phong lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, mở đường cho phát triển dân tộc trong thời đại CM vô sản

1.1.4. GCCN VN gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong XH

1.1.5. GCCN VN ngày nay

1.1.5.1. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng

1.1.5.2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp

1.1.5.3. Công nhân tri thức, nắm vững tri thức khoa học - công nghệ tiên tiến

1.2. 3.2. Nội dung SMLS của GCCN Việt Nam hiện nay

1.2.1. Kinh tế

1.2.1.1. Nguồn nhân lực lđ chủ yếu tham gia phát triền nên kinh tế thị trường hiện đại, đính hướng xhcn

1.2.1.2. Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH

1.2.2. CT-XH

1.2.2.1. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

1.2.2.2. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân

1.2.2.3. Bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN đẻ bảo vệ nhân dân

1.2.3. Văn hóa-tư tưởng

1.2.3.1. XD và Phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

1.2.3.2. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3. 3.3. Định hướng xây dựng GCCN VN hiện nay

1.3.1. Kiên định quan điểm GCCN là giai cấp LĐ CM thông qua đội tiền phong là ĐCSVN

1.3.2. XH GCCN lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức mạnh của liên minh GCCN với GCND và ĐTT dưới sự LĐ của Đảng

1.3.3. Thực hiện chiến lược xây dựng GCCN lớn mạnh

1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng, nang cao trình độ cho CN

1.3.5. XD GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của hệ thống chính trị, của toàn XH và nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi CN

2. 1. Khái niệm GCCN và SMLS của GCCN

2.1. 1.1. Khái niệm và đặc điểm

2.1.1. GCCN: GCVS, GCVSHĐ, GCCNHĐ, GCCNĐCN

2.1.2. Phương diện kinh tế - XH: Trực tiếp hay GT vận hành CCSX; Không sở hữu TLSX

2.1.3. Phương diện chính trị - XH: LĐ bằng phương thức CN; Là SP của nền đại CN, chủ thể QTSXVC hiện đại; Là GC có tinh thần CM triệt để

2.2. 1.2. Nội dung và ĐĐ SMLS của GCCN

2.2.1. 1.2.1. ND SMLS của GCCN

2.2.1.1. ND kinh tế: GCCN là chủ thể của quá trình sx hiện đại; đại biểu cho lợi ích chung của XH; nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX, đi đầu trong thực hiện CNH-HĐH.

2.2.1.2. ND chính trị - XH: GCCN cùng NDLĐ sử dụng nhà nước của mình như 1 công cụ để cải tạo XH cũ và xây dụng XH mới

2.2.1.3. ND văn hóa, tư tưởng: XD hệ giá trị mới; XD và củng cố ý thức hệ tiên tiến của GCCN

2.2.2. 1.2.2. ĐĐ của SMLS của GCCN

2.2.2.1. Xuất phát từ tiền đề KT-XH

2.2.2.2. Là sự nghiệp CM của quần chúng và lợi ích cho đa số

2.2.2.3. Không phải là thay thế mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân bằng môt CĐSHTN triệt để tư hữu về TLSX

2.3. 1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện SMLS của GCCN

2.3.1. 1.3.1. ĐK khách quan quy định SMLS của GCCN

2.3.1.1. Địa vị kinh tế của

2.3.1.1.1. GCCN: GCCN là con đẻ của nền đại CN, đại diện cho PTSX tiến tiến, LLSX hiện đại

2.3.1.2. Địa vị CT-XH của GCCN

2.3.1.2.1. Có những phẩm chất của GC tiên tiến, tính TC và KL, tự giác và ĐK; GCCN đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của PTLS

2.3.2. Cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới

2.3.3. 1.3.2. ĐK chủ quan để GCCN thực hiện SMLS

2.3.3.1. Sự phát triển của bản thân GCCN

2.3.3.2. Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng nhất

2.3.3.3. Sự liên minh giai cấp giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lđ khác

3. 2. GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN hiện nay

3.1. 2.1. Giai cấp công nhân hiện nay

3.1.1. Điểm tương đồng: Vẫn đang là LLSX hàng đầu; Một bộ phận lớn CN hiện đại vẫn bị GCTS và CNTB hiện đại bóc lột giá trị thặng dư

3.1.2. Điểm khác biệt: có xu hướng tri thức hóa, trí tuệ hóa; Tính chất xã hội hóa của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới

3.2. 2.2. Thực hiện SMLS của GCCN trên thế giới hiện nay

3.2.1. 2.2.1. Về KT-XH

3.2.1.1. LL đi đầu trong quá trình sx

3.2.1.2. Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN với GCTS ngày càng sâu sắc

3.2.2. 2.2.2. Về CT-XH

3.2.2.1. Ở các nước TBCN

3.2.2.1.1. Mục tiêu đấu tranh trực tiếp: chống bất công và bất bình đẳng XH

3.2.2.1.2. Mục tiêu lâu dài: Giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ

3.2.2.2. Ở các nước XHCN

3.2.2.2.1. Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nv TKQĐ lên CNXH

3.2.3. 2.2.3. Về văn hóa - tư tưởng

3.2.3.1. Cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của GCCN với GCTS

3.2.3.2. Đấu tranh để bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCS, giáo dục nhân thức và củng cố niềm tin khoa học