
1. 5. Bộ phận quản trị NNL của DNLH
1.1. Vai trò
1.1.1. Thứ nhất: KDLH muốn thành công trước hết phải nói đến con người là đội ngũ lao động trong DNLH. KDLH đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên môn, có sức khỏe tốt, hình thức đảm bảo theo quye luật của cái đẹp, có phẩm chất tâm lý nhiệt tình, hăng say năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao
1.1.2. Thứ hai: Do đặc điểm và tính chất của sản phẩm lữ hành mà các DN KDLH phải được trang bị hệ thống trang thiết bị thu thập, xử lý và phổ biến thông tin theo công nghệ hiện đại
1.1.3. Thứ ba: KDLH không nhất thiết phải cố một lượng tài chính lớn, đất đai nhiều, cơ sở về kĩ thuật lớn
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Sử dụng có hiệu quả NNL nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả KD
1.2.2. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực. Cá nhân được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với DN
1.2.3. Xây dựng đội ngũ người lao động có chất lượng cao đáp ứng được tư tưởng quản lý và phát triển của DN
1.3. Chức năng
1.3.1. Thu hút nguồn nhân lực
1.3.2. Đào tạo, phát triển
1.3.3. Duy trì NNL
1.4. Nguyên tắc
1.4.1. Định hướng vào khách hàng
1.4.2. Về thang bậc trong quản lý
1.4.3. Thống nhất trong quản lý và điều hành
1.4.4. Ủy quyền
1.4.5. Tạo cơ hội bình đẳng
1.4.6. Tự đào thải
1.5. Nhiệm vụ
1.5.1. Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy của DN và định biên lao động ở các bộ phận trong DNLH
1.5.2. Lập kế hoạch và thực hiện tuyển dụng lao động
1.5.3. Phối hợp với các bộ phận khác xây dựng chức trách cho từng chức danh, các quy chuẩn hóa quy trình và thao tác kỹ thuât, các mối quan hệ cho từng bộ phận trong DN
1.5.4. Quy định chế độ và thực hiện đánh giá công việc của từng danh sách mà người lao động bảo đảm
1.5.5. Đề xuất và chấp nhận người lao động chế độ
1.5.6. Tham gia biên soạn và sửa chữa quy chế, điều lệ của doanh nghiệp
1.5.7. Thực hiện công việc lao động tiền lương, phúc lợi, bảo hiểm, bảo hộ lao động, quản lý công tác bồi dưỡng và đào tạo người lao động
1.5.8. Thực hiện các công việc khác chính quản lý
1.6. Các quy chế quản trị nhân lực
1.6.1. Tuyển dụng
1.6.2. Duyệt, điều động và thăng tiến
1.6.3. Duyệt, biện pháp xử lý kỹ thuật
1.6.4. Chấm dứt hoặc hủy bỏ hợp đồng
1.6.5. Quản lý hồ sơ cán bộ viên
1.6.6. Chấm công cho người lao động
1.6.7. Làm việc thêm giờ
1.6.8. Ngày nghỉ của cán bộ viên
1.6.9. Tiền lương, tiền thưởng
1.6.10. In ấn
1.6.11. Bảo mật
1.6.12. Bồi dưỡng, đào tạo
1.6.13. Bình chọn thi đua, khen thưởng
1.6.14. Khám chữa bệnh cho người lao động trong DN
1.6.15. Các quy chế khác: dừng bữa tại nhà ăn, phòng thay đồ,...
2. 6. Nội dung quản trị NNL của DNLH
2.1. Lập kế hoạch NNL của DNLH
2.2. Phân tích nhiệm vụ
2.3. Mô tả công việc
2.4. Tuyển mộ và tuyển chọn
2.5. Bổ nhiệm và giao việc
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện
2.7. Huấn luyện
2.8. Quản lý phân phối thu nhập của người lao động
2.9. Nghiên cứu, thực hiện và vận dụng luật lao động
2.10. Người lao động bỏ việc và chấm dứt hợp đồng lao động
2.11. Chi phí lao động và năng suất
2.12. Quản lý con người
3. 1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực
3.1. Là một trong những hoạt động quản trị quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp lữ hành
3.2. Là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng để thu hút, đào tạo và duy trì phát triển sức lao động con người nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả doaanh nghiệp và thành viên
3.3. Là một phần của quản trị KD, nó có liên quan tới con người trong công việc và các quan hệ của họ, làm cho họ có thể đóng góp tốt nhất vào sự thành công của DNLH.
4. 2. Vận dụng thuyết Z vào quản lý nhân lực của DNLH
4.1. Thuyết này được coi là mô hình quản lý đặc trung kiểu Nhật, là một thách thức đối với Mỹ và Tây Âu trong quản lý người lao động. Mô hình quản lý này cho rằng sự tư duy, sự thông minh không phải bằng kĩ thuật hay công cụ quản lý hiện đại mà bằng một cách nhìn nhân văn của người quản lý và người bị quản lý
4.2. Các đặc điểm đặc trưng trong phong cách quản lý kiểu Nhật
4.2.1. Đảm bảo đời sống và công tác lâu dài cho người lao động, tạo được bầu không khí gia đình trong tổ chức
4.2.2. Đảm bảo tính công bằng đối với tất cả những người lao động có năng lực như nhau, bình đẳng về điểm xuất phát
4.2.3. Khi thăng tiến phải có từng thời điểm, theo quá trình công tác của người lao động
4.2.4. Phải trải qua quá trình đảm trách công việc ở các lĩnh vực khác nhau
4.2.5. Luôn biết đặt lợi ích của tổ chức (DN) lên trên lợi ích cá nhân
4.2.6. Luôn đặt niềm tin vào người lao động để tạo cho mỗi thành viên tự khẳng định vai trò vị trí của mình trong tổ chức
4.2.7. Tạo cho người lao động có cùng trách nhiệm, tham gia vào việc ra các quyết định