Thành phần hóa học của tế bào

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Thành phần hóa học của tế bào by Mind Map: Thành phần hóa học của tế bào

1. Protein

1.1. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là hơn 20 loại axit amin

1.2. Gồm bốn bậc cấu trúc

1.2.1. Bậc một

1.2.1.1. Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên chuỗi axit amin gọi là chuỗi polypeptit

1.2.1.2. Cấu trúc bậc một của axit amin là trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polypeptit

1.2.1.3. Do trình tự phân bố các Nucleotit trên phân tử mARN

1.2.2. Bậc hai

1.2.2.1. Hình thành do liên kết Hidro của phần khung

1.2.2.2. Gồm hai dạng cấu trúc

1.2.2.2.1. Xoắn α

1.2.2.2.2. Gấp khúc β

1.2.3. Bậc ba

1.2.3.1. Hình thành do sự tương tác giữa chuỗi bên R

1.2.3.2. Các liên kết tạo nên cấu trúc bậc ba

1.2.3.2.1. Liên kết Hidro

1.2.3.2.2. Liên kết ion

1.2.3.2.3. Cầu đisulfide giữa các axit amin Sisterin

1.2.3.2.4. Tương tác kị nước

1.2.3.2.5. Tương tác Van der Waals

1.2.4. Bậc bốn

1.2.4.1. Xuất hiện trong phân tử cấu tạo từ hai hay nhiều chuỗi polipeptit

1.2.4.2. Do chuỗi Protein liên kết và tương tác với nhau

1.3. Chức năng

1.3.1. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể

1.3.2. Dự trữ các axit amin

1.3.3. Vận chuyển các chất

1.3.4. Bảo vệ cơ thể

1.3.5. Thu nhận thông tin

1.3.6. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh

2. Axit Nucleic

2.1. Là hợp chất hữu cơ có tính axit và được chiết xuất từ nhân tế bào

2.2. Gồm hai loại

2.2.1. ADN

2.2.1.1. Cấu trúc

2.2.1.1.1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

2.2.1.1.2. Gồm hai mạch đơn xoắn đều, xoắn kép quanh 1 trục tưởng tượng và song song với nhau

2.2.1.1.3. Có cấu tạo đa phân mà đơn phân là các Nuclêôtit

2.2.1.1.4. Các Nucleotit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết photphođieste và giữa hai mạch bằng liên kết Hidro

2.2.1.1.5. Các Nucleotit trên hai mạch liên kết với nhau theo NTBS

2.2.1.2. Chức năng

2.2.1.2.1. Lưu trữ thông tin di truyên

2.2.1.2.2. Bảo quản thông tin di truyền

2.2.1.2.3. Truyền thông tin di truyền

2.2.2. ARN

2.2.2.1. Gồm ba loại

2.2.2.1.1. mARN

2.2.2.1.2. tARN

2.2.2.1.3. rARN

3. Nước

3.1. Cấu trúc

3.1.1. Gồm một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H

3.2. Đặc tính

3.2.1. Tính phân cực của nước

3.2.2. Các phân tử nước có khả năng liên kết với nhau bằng liên kết Hidro

3.2.3. Tính điều hòa nhiệt của nước

3.2.4. Tính cách li của nước nhờ trạng thái đá đông nổi

3.3. Chức năng

3.3.1. Dung môi hòa tan nhiều chất trong tế bào

3.3.2. Môi trường phản ứng cho một số phản ứng sinh hóa

3.3.3. Điều hòa nhiệt độ

3.3.4. Điều chỉnh độ pH của các dung dịch ảnh hưởng đến hoạt động sống của tế bào

4. Nguyên tố hóa học trong tế bào

4.1. Nguyên tố đại lượng

4.1.1. Là nguyên tố có hàm lượng trong tế bào lớn hơn 0,01%

4.1.2. Ví dụ: C, H, O, N, ...

4.2. Nguyên tố vi lượng

4.2.1. Là nguyên tố có hàm lượng ít hơn 0,01% trong tế bào

4.2.2. Ví dụ: Mn, Zn, Cu, Mo, ...

5. Cacbohydrate

5.1. Hợp chất hữu cơ chứa ba nguyên tố C, H, O

5.2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là đường 6C

5.3. Tùy theo số lượng đơn phân mà người ta chia thành ba loại

5.3.1. Đường đơn

5.3.1.1. Thường gồm 3C tới 6C

5.3.1.2. Chủ yếu là đường 6C như

5.3.1.2.1. Glucôzơ

5.3.1.2.2. Fructôzơ

5.3.1.2.3. Galactôzơ

5.3.1.3. Chủ yếu được sử dụng làm

5.3.1.3.1. nhiên liệu cung cấp năng lượng cho tế bào

5.3.1.3.2. nguyên liệu xây dựng đường đôi hoặc đường đa

5.3.2. Đường đôi

5.3.2.1. Gồm hai phân tử đường đơn cùng loại hoặc khác loại

5.3.2.2. Các dạng phổ biến

5.3.2.2.1. Saccarôzơ

5.3.2.2.2. Lactôzơ

5.3.2.2.3. Mantôzơ

5.3.2.3. Có thể dùng làm dạng dự trữ cacbon và năng lượng

5.3.3. Đường đa

5.3.3.1. Là các chất đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau

5.3.3.2. Tinh bột

5.3.3.2.1. Cấu tạo bởi các α glucôzơ liên kết bằng liên kết 1 - 4 α glicôzit ở chỗ không phân nhánh và liên kết 1 - 6 α glicozit ở nơi có phân nhánh

5.3.3.2.2. Gồm hai dạng

5.3.3.2.3. dạng dự trữ năng lượng ở thực vật

5.3.3.2.4. là nguồn lương thực chủ yếu của con người

5.3.3.3. Xenlulôzơ

5.3.3.3.1. Cấu tạo bởi các β glucôzơ liên kết bằng liên kết 1 - 4 β glicozit

5.3.3.3.2. Có dạng mạch thẳng, không phân nhánh

5.3.3.3.3. Tạo nên thành tế bào ở thực vật

5.3.3.4. Glicôgen

5.3.3.4.1. Cấu tạo bởi các α glucôzơ liên kết bằng liên kết 1 - 4 α glicôzit

5.3.3.4.2. Dạng dữ trữ năng lượng của cơ thể động vật

5.3.3.5. Kitin

5.3.3.5.1. Gồm các nguyên tố C, H, O, N

5.3.3.5.2. Cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng và động vật chân đốt

6. Lipid

6.1. Mỡ

6.1.1. Gồm một phân tử glixêrôl liên kết với ba axit béo

6.1.2. Gồm hai loại

6.1.2.1. Mỡ

6.1.2.1.1. Gồm nhiều axit béo no

6.1.2.1.2. Thường ở dạng rắn

6.1.2.1.3. Ví dụ: Mỡ động vật

6.1.2.2. Dầu

6.1.2.2.1. Gồm nhiều axit béo không no

6.1.2.2.2. Thường ở dạng lỏng

6.1.2.2.3. Ví dụ: Dầu cá, dầu thực vật

6.1.3. Dự trữ năng lượng cho co thể

6.2. Photpholipid

6.2.1. Cấu tạo

6.2.1.1. Gồm một phân tử glixêrôl liên kết với hai axit béo và một gốc photphat

6.2.1.2. Gồm một đầu ưa nước và một đuôi kị nước

6.2.2. Cấu tạo nên màng sinh chất và các loại màng khác trong tế bào

6.3. Stêrôit

6.3.1. Là hợp chất không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ

6.3.2. Một số lipid chính là stêrôit như colesteron

6.3.3. Một số hoocmôn giới tính như ơstrôgen hay testostêrôn cũng là stêrôit

6.4. Sắc tố và vitamin

6.4.1. Một số sắc tố là lipid. Ví dụ: carotenoit

6.4.2. Vitamin A, D, E, K cũng là lipid