CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) by Mind Map: CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH  QUYỀN (1930-1945)

1. Đảng CSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)

1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.1. Thế giới

1.1.1.1. CN Đế Quốc ra đời

1.1.1.2. CTTG thứ 1

1.1.1.3. ảnh hưởng CNML

1.1.1.4. CMT 10 QTCS

1.1.2. Việt Nam

1.1.2.1. Quá trình xâm lược VN của Pháp

1.1.2.2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp

1.1.2.2.1. Văn hóa

1.1.2.2.2. Kinh tế

1.1.2.2.3. Chính TRị

1.1.2.3. Hậu quả của chính sách cai trị

1.1.2.3.1. Tính chất xã hội thay đổi

1.1.2.3.2. Mâu thuẫn xã hội thay đổi

1.1.2.3.3. Kết cấu giai tầng thay đổi.

1.1.2.4. Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến VN

1.1.3. Các phong trào yêu cầu nước trước khi có Đảng

1.1.3.1. Khuynh hướng Phong kiến

1.1.3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản

1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho các điều kiện thành lập Đảng.

1.2.1. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

1.2.2. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của đảng

1.2.2.1. Tư tưởng

1.2.2.2. Chính trị

1.2.2.3. Tổ chức

1.3. Thành lập ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

1.3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời

1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN

1.3.3. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN

1.4.1. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nước ta trong thời đại mới

1.4.2. Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam

1.4.3. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo kéo dài

1.4.4. Sự ra đời của Đảng CSVN gắn liền với tên tuổi của HCM

2. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)

2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935

2.1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931

2.1.1.1. Hoàn cảnh thế giới

2.1.1.2. Hoàn cảnh trong nước

2.1.2. Luận cương chính trị (10/1930)

2.1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I(3/1935)

2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939

2.2.1. Điều kiện lịch sử

2.2.1.1. Thế giới

2.2.1.1.1. Hậu quả khủng khoảng 1929-1933

2.2.1.1.2. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện

2.2.1.1.3. ĐH VH QTCS(7/1935)

2.2.1.2. Việt Nam

2.2.1.2.1. Mâu thuẫn xã hội sâu sắc

2.2.1.2.2. Cách mạng dần phục hồi

2.2.2. Chủ trương của Đảng

2.2.2.1. 6 chủ trương

2.2.2.2. Nhận thức mới

2.2.3. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

2.3.1.1. Thế giới

2.3.1.2. Việt Nam

2.3.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước

2.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.3.2.2. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận

2.3.3. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

2.4.1. Nguyên nhân thắng lợi

2.4.1.1. Nguyên nhân khách quan

2.4.1.2. Nguyên nhân chủ quan

2.4.2. Tính chất

2.4.3. Ý nghĩa lịch sử

2.4.3.1. Đối với dân tộc

2.4.3.2. Đối với quốc tế

2.4.4. Kinh nghiệm