THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG by Mind Map: THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

1. TRIẾT HỌC

1.1. Là một môn khoa học

1.2. Là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó

2. THẾ GIỚI QUAN

2.1. ĐỊNH NGHĨA

2.1.1. Thông thường: Cách hiểu của con người về thế giới

2.1.2. Triết học: Là toàn bộ những quan tâm và niềm tin định hướng của con người trong đời sống

2.2. CÁCH TRẢ LỜI

2.2.1. DUY VẬT

2.2.1.1. Có vai trò tích cực trong phát triển khoa học

2.2.1.2. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức

2.2.1.3. Thales cho rằng: " Nước là bản nguyên của mọi cái đang tồn tại"

2.2.1.4. Đê-mô-crit cho rằng: " Nguyên tử và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật"

2.2.2. DUY TÂM

2.2.2.1. ý thức là cái có trước, sản sinh ra giới tự nhiên

2.2.2.2. Là chỗ dựa về lí luận cho xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội

2.2.2.3. G. Béc-cơ-lin cho rằng: " Tồn tại là cái được cảm giác"

3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3.1. Định nghĩa: học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới

3.2. Biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng

3.2.1. Nhà triết học Hê-ra-clít đã nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông"

3.2.2. Nhà triết học T.Hốp-xơ DO KHÔNG NẮM RÕ ĐẶC TÍNH CỦA HỮU CƠ, cho rằng cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy.

3.3. Siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này với sự vật khác