NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA by Mind Map: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ  NGHĨA

1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.1. 1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.1.1. - Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái xuất hiện từ lâu trong lịch sử. - Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và giá trị con người được tôn trọng, tự do.

1.1.1.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

1.1.1.3. Là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa

1.1.2. 2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.2.1. Về chính trị

1.1.2.1.1. Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân. Trong XHCN, giai cấp vô sản là lực lượng giữ vị trí thống trị về chính trị. Tuy nhiên, có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp bóc lột trước đây là sự thống trị của thiểu số nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình. Sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số .

1.1.2.1.2. Do đó, nhà nước XHCN là đại biểu cho ý chí chung của NDLĐ.

1.1.2.2. Về kinh tế

1.1.2.2.1. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.

1.1.2.2.2. Nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu.

1.1.2.2.3. Còn nhà nước XHCN vừa là bộ máy chính trị - hành chính, vừa là tổ chức quản lý KT – XH của NDLĐ, chỉ là “nửa nhà nước”.

1.1.2.2.4. Mục tiêu hàng đầu của nhà nước XHCN là chăm lo lợi ích đại đa số NDLĐ.

1.1.2.3. Về VH - XH

1.1.2.3.1. Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin và những giá trị văn hóa tiến bộ của nhân loại, mang bản sắc riêng của dân tộc.

1.1.2.3.2. - Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp - Bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển

1.1.3. 3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.3.1. PHẠM VI TÁC ĐỘNG

1.1.3.1.1. Chức năng đối nội

1.1.3.1.2. Chức năng đối ngoại

1.1.3.2. LĨNH VỰC TÁC ĐỘNG

1.1.3.2.1. Chức năng chính trị

1.1.3.2.2. Chức năng kinh tế

1.1.3.2.3. Chức năng VH – XH

1.1.3.3. TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC

1.1.3.3.1. Chức năng giai cấp

1.1.3.3.2. Chức năng xã hội

1.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

1.2.1. Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.

1.2.1.1. Chỉ trong xã hội dân chủ XHCN, người dân mới có đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước, đồng thời khai thác và phát huy sức mạnh trí tuệ của của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.

1.2.1.2. Nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước, đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người thực hiện công cụ không đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, lợi ích của nhân dân nhằm tránh thành quyền lực và phục vụ lợi ích của một nhóm người.

1.2.2. Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân

1.2.2.1. Nhà nước XHCN nằm trong nền dân chủ XHCN là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.

1.2.2.2. Trong hệ thống chính trị XHCN, nhà nước là thiết chế có chức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Cũng là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh, là thiết chế tổ chức có hiệu quả xây dựng xã hội mới, là công cụ hữu hiệu để vai trò lãnh đạo Đảng trong quá trình xây dựng CNXH được thực hiện…