CHƯƠNG 3: VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 3: VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG by Mind Map: CHƯƠNG 3: VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG

1. VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG XNK

1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

1.1.1. Ưu điểm

1.1.1.1. Năng lực vận chuyển

1.1.1.1.1. Trọng tải và dung tích chỉ thua vận tải đường biển

1.1.1.2. Tốc độ và thời gian vận chuyển

1.1.1.2.1. Tốc độ nhanh, Chở hàng hoá quanh năm, không kể ngày đêm

1.1.1.3. Giá thành

1.1.1.3.1. Thấp so với hàng không nhưng cao hơn đường biển

1.1.1.4. An toàn

1.1.1.4.1. Độ an toàn cao

1.1.2. Hạn chế

1.1.2.1. Địa hình hoạt động

1.1.2.1.1. Chỉ hoạt động ở đường ray có sẵn, tuyến đường cố định

1.1.2.2. Sự linh hoạt

1.1.2.2.1. Không linh hoạt trong vận chuyển do phụ thuộc vào hệ thống đường ray

1.1.2.3. Chi phí đầu tư

1.1.2.3.1. Vốn đầu tư ban đầu lớn

1.1.2.4. Tỷ suất lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn

1.1.2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận thấp/ Thời gian thu hồi vốn chậm

1.1.3. Phân bố địa lý

1.1.3.1. Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới bằng 1.2 triệu km

1.1.3.2. Các nước phát triển: mật độ dày, khổ đường rộng, phân bố rộng khắp

1.1.3.3. Các nước đang phát triển: mật độ thua, khổ đường hẹp,...

1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

1.2.1. Việt Nam

1.2.1.1. Luật đường sắt số 06/2017/QH14

1.2.2. Quốc tế

1.2.2.1. Luật chuyên chở hàng hoá

1.3. QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VẬN TẢI VÀ NGƯỜI GỬI HÀNG

1.3.1. Người vận tải

1.3.1.1. Quyền hạn

1.3.1.1.1. Yêu cầu kê khia và chịu trách nhiệm về việc kê khai

1.3.1.1.2. Yêu cầu người gửi hàng thanh toán đúng và đủ theo hợp đồng

1.3.1.1.3. Yêu cầu người gửi hàng đóng gói hàng hoá

1.3.1.1.4. Yêu cầu người gửi hàng cung cấp giấy tờ và thông tin cần thiết

1.3.1.2. Trách nhiệm

1.3.1.2.1. Chịu trách nhiệm về hậu quả do mất giấy tờ và lỗi

1.3.1.2.2. Chịu trách nhiệm về hư hỏng hàng hoá

1.3.1.2.3. có trách nhiệm chuyên chở hàng hoá đúng thoả thuận

1.3.2. Người gửi hàng

1.3.2.1. Quyền hạn

1.3.2.1.1. Thay đổi hợp đồng vận tải và chịu chi phí phát sinh do thay đổi hợp đồng vận tải

1.3.2.1.2. Chỉ định lại người nhận hàng khi hàng hoá chưa được giao, chịu mọi chi phí phát sinh do thay đổi

1.3.2.1.3. Được bồi thường thiệt hại khi hàng hoá bị giảm chất lượng do lỗi của người vận tải

1.3.2.2. Trách nhiệm

1.3.2.2.1. Kê khai trung thực và chịu trách nhiệm về việc kê khai đó

1.3.2.2.2. Trả tiền cước theo thoả thuận trong hợp đồng

1.3.2.2.3. Đóng gói và thực hiện các điều kiện vận chuyển

1.3.2.2.4. Giao hàng hoá và cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết

1.4. TỔ CHỨC VẬN TẢI HH XNK BẰNG ĐƯỜNG SẮT

1.4.1. Tổ chức

1.4.1.1. OSZD, STOM

1.4.2. Cước phí VT đường sắt liên vận QT

1.4.2.1. Tất cả các khoản cước HH, tiền đi tàu của người áp tải. Các ch phí khác phát sinh trong quá trình vận tải.

1.4.3. VT đường sắt liên vận QT

1.4.3.1. PL nhóm hàng hoá: Không được chuyên chở. Hàng CC theo ĐK thông thường, hàng CC theo ĐK đặc biệt

1.4.3.2. Phương pháp gửi hàng: Gửi nguyên toa, gửi hàng lẻ <5000kg. Gửi hàng trong container trọng tải lớn

1.4.3.3. vận đơn đường sắt 5 đơn

1.4.3.3.1. 1. giấy gửi hàng

1.4.3.3.2. 2. Giấy theo hàng

1.4.3.3.3. 3. Chủ hàng

1.4.3.3.4. 4. Lưu ga đường sắt đến

1.4.3.3.5. 5. Giấy báo tin hàng đến

2. VẬN TẢI ĐƯỜNG Ô TÔ TRONG XNK

2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

2.1.1. Ưu điểm

2.1.1.1. không bị lệ thuộc về đường xá, bến bãi

2.1.1.2. Có tính linh hoạt và cơ động cao, không quy định thời gian cụ thể

2.1.1.3. Tốc độ vận chuyển cao

2.1.1.4. Thủ tục đơn giản

2.1.1.5. Đầu tư cơ sở vật chất không tốn kém

2.1.2. Hạn chế

2.1.2.1. cước vận tải cao

2.1.2.2. Trọng lượng và dung tích nhỏ

2.1.2.3. lệ thuộc vào điều kiện thời tiết

2.1.2.4. rủi ro lớn

2.1.2.5. bị giới hạn số lượng quốc gia tham gia

2.1.3. Phân bố địa lý

2.1.3.1. Hiện có 700 triệu đầu xe ô tô

2.1.3.2. Phân bố: tập trung ở Tây Âu, Bắc Mỹ...

2.1.3.3. Thường chỉ áp dụng XNK sang các nước láng giềng

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

2.2.1. Việt Nam

2.2.1.1. luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12

2.2.2. Quốc tế

2.2.2.1. Công ước CMR, Công ước TIR

2.3. QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VẬN TẢI VÀ NGƯỜI GỬI HÀNG

2.3.1. gần tương tự với vận tài hàng không và đường sắt

2.4. TỔ CHỨC VẬN TẢI HH XNK BẰNG ĐƯỜNG Ô TÔ

2.4.1. Giấy gửi hàng bằng ô tô

2.4.1.1. liên 1: người gửi hàng giữ

2.4.1.2. Liên 2: Gửi kèm theo hàng và đưa cho người nhận cùng hàng

2.4.1.3. liên 3: Người chuyên chở hàng

2.4.2. Cước

2.4.2.1. Cước đặc biệt: Công thức tương tự cước phổ thông với mức giá đặc biệt áp dụng cho các HH đặc biệt

2.4.2.2. Giá cước địa phương: áp dụng cho đường có chất lượng xấu hơn tiêu chuẩn thông thường

2.4.2.3. Chi phí khác: chi phí xếp dỡ, chi phí chèn lót...

2.4.2.4. Cước phổ thông= đơn giá cước Tkm (Tấn/km)*Số km cho từng loại đường chuyên chở*khối lượng hàng hoá

3. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG XNK

3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

3.1.1. Ưu điểm

3.1.1.1. Địa hình

3.1.1.1.1. Không trung

3.1.1.1.2. Không phụ thuộc vào mặt đất, mặt nước

3.1.1.2. Tốc độ và thời gian

3.1.1.2.1. Tốc độ nhanh

3.1.1.2.2. Thời gian vận chuyển ngắn

3.1.1.3. Độ an toàn

3.1.1.3.1. Độ an toàn cao nhất trong các phương thức vận tải.

3.1.1.4. Tiêu chuẩn chất lượng

3.1.1.4.1. Cao hơn các phương thức vận tải khác

3.1.2. Hạn chế

3.1.2.1. Cước vận tải

3.1.2.1.1. Cước vận tải cao nhất

3.1.2.2. Năng lực chở hàng khối lượng lớn, cồng kềnh

3.1.2.2.1. Không phù hợp với hàng hoá cồng kềnh

3.1.2.3. Chi phí đầu tư

3.1.2.3.1. Chi phí đầu tư cao

3.1.2.4. Chi phí vận hành

3.1.2.4.1. Chi phí vận hành cao

3.1.3. Phân bố địa lý

3.1.3.1. 41700 sân bay, 1/2 sân bay QT nằm ở Mỹ và Tây Âu

3.1.3.2. Một số tuyến hàng không sầm uất: Các tuyến xuyên Đại Tây Dương, các tuyến nối Hoa Kỳ với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

3.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

3.2.1. Việt Nam

3.2.1.1. Văn bản hợp nhất 09/VBHN-VPQH năm 2014 Luật hàng không dân dụng Việt Nam.

3.2.2. Quốc tế

3.2.2.1. Công ước Vác-sa-va 1929.

3.3. QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VT VÀ NGƯỜI GỬI HÀNG

3.3.1. Người Vận Tải

3.3.1.1. Quyền hạn

3.3.1.1.1. Yêu cầu người thuê vận tải cung cấp thông tin cần thiết.

3.3.1.1.2. Yêu cầu người thuê vận tải thanh toán đủ và bồi thường thiệt hại theo thoả thuận

3.3.1.1.3. Từ chối vận chuyển nếu vi phạm hợp đồng

3.3.1.1.4. Yêu cầu giám định

3.3.1.2. Trách nhiệm

3.3.1.2.1. Cung cấp phương tiện,... theo hợp đồng

3.3.1.2.2. Hướng dẫn xếp dỡ

3.3.2. Người gửi hàng

3.3.2.1. Quyền hạn

3.3.2.1.1. Từ chối xếp hàng nếu sai thoả thuận

3.3.2.1.2. Yêu cầu người vận tải thực hiện đúng hợp đồng

3.3.2.1.3. Yêu cầu/ khiếu nại/ khởi kiện để bồi thường thiệt hại

3.3.2.2. Nghĩa vụ

3.3.2.2.1. Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ hợp pháp

3.3.2.2.2. Thanh toán đủ cước, phí vận tải và chi phí phát sinh.

3.4. TỔ CHỨC VẬN TẢI HH XNK BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

3.4.1. Tổ chức

3.4.1.1. ICAO, IATA, AAPA

3.4.2. Vận đơn đường hàng không

3.4.2.1. Chức năng

3.4.2.1.1. Biên lai giao hàng cho người chuyên chở

3.4.2.1.2. Bằng chứng của hợp đồng VC

3.4.2.2. Phân loại

3.4.2.2.1. MAWB,HAWB

3.4.2.3. Nội Dung

3.4.2.3.1. Mặt trước: Điều khoản riêng

3.4.2.3.2. Mặt sau: Điều khoản chung

3.4.3. Cước hàng không = Đơn giá cước x Khối lượng tính cước