Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác Lê-nin.

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác Lê-nin. by Mind Map: Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác Lê-nin.

1. I. Kinh tế chính trị Mác - Lê-nin

1.1. 1.Khái niệm: là môn khoa học có lịch sử phát triển lâu dài và là kết quả của quá trình thừa kế, phát triển và không ngừng hoàn thiện.

1.2. 2.Thuật ngữ ktct: châu Âu, 1615, do nhà kinh tế người Pháp A.Montchrentein: "Chuyên luận về ktct".

1.3. 3.Quá trình phát triển trong giai đoạn lịch sử: + từ cổ đại đến TK18: bắt đầu hình thành. + từ TK18 đến nay: phát triển mạnh.

1.4. 4.Sự hình thành và phát triển:

1.4.1. -chủ nghĩa trọng thương: nghiên cứu trọng tâm về lưu thông

1.4.2. -chủ nghĩa trọng nông: nhấn mạnh vai trò sản xuất của nông nghiệp

1.4.3. -Ktct tư sản cổ điển Anh: nghiên cứu phạm tru kinh tế trong nền kinh tế thị trường: hàng hoá, lợi nhuận,...

1.4.4. -Ktct Mác - Lê-nin: +kế thừa ktct tư sản cổ điển Anh, được thể hiện cô đọng nhất trong bộ "Tư bản" +người đặt nền móng: Các Mác +công bố lí luận: Ph.Ăngghen +đưa lí luận thành thực tiễn: Lê-nin => là 1 trong những dòng lí thuyết ktct, môn khoa học trong hệ thống khkt của nhân loại.

2. II. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu

2.1. 1. Đối tượng

2.1.1. - Ktct là môn khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng. - Về mặt lịch sử: mỗi giai đoạn kinh tế có quan niệm khác nhau.

2.2. 2. Mục đích

2.2.1. -Tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của kinh tế sản xuất. -Quy luật kinh tế: là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất xã hội. -Phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế: +tồn tại khách quan (qlkt) +sản phẩm chủ quan (cskt)

2.3. 3. Phương pháp

2.3.1. +pp duy vật biện chứng +pp trừu tượng hoá khoa học (quan trọng nhất) +các pp khác: logic, lịch sử, khảo sát, thống kê,...

3. III. Chức năng của kinh tế chính trị Mác Lê-nin.

3.1. 1. Chức năng nhận thức

3.1.1. -cung cấp hệ thống tri thức lí luận, hệ thống tri thức mở và những phạm trù kinh tế cơ bản.

3.2. 2. Chức năng thực tiễn

3.2.1. -vận dụng đúng các quy luật kinh tế sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế-xã hội, đồng thời cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh của nhân loại. -giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích. -đối với sinh viên: nhận diện và định vị vai trò của bản thân từ đó đóng góp cho sự phát triển chung của xã hội.

3.3. 3. Chức năng tư tưởng

3.3.1. -góp phần xây dựng nên tảng tư tưởng mới cho những người lao động -góp phần xây dựng lí tưởng khoa học

3.4. 4. Chức năng phương pháp luận

3.4.1. nền tảng lí luận khoa học cho việc nhận diện các khái niệm, phạm trù của khoa học kinh tế chuyên ngành.