Ngành vận tải tại Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Ngành vận tải tại Việt Nam by Mind Map: Ngành vận tải tại Việt Nam

1. Đường bộ

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác bằng cách dùng các phương tiện di chuyển trên đường bộ

1.2. Các phương tiện

1.2.1. Xe tải , xe bồn , xe container rơ mosooc, xe ô tô , mô tô

1.3. Ưu điểm

1.3.1. - Chủ động về thời gian - Quy trình vận chuyển đơn giản- Tiện lợi, linh hoạt thích nghi tốt với nhiều địa hình - Thực thi trong mọi thời tiết - Hiệu quả kinh tế cao khi vận chuyển - Đa dạng hàng hóa, bảo quản tốt.

1.4. Nhược điểm

1.4.1. -Cước phí cao chỉ sau phương thức vận chuyển hàng không -Không vận chuyển được hàng có khối lượng khổng lồ -Tiêu hao nhiều nhiên liệu, ô nhiễm môi trường - Dễ xảy ra tai nạn giao thông và vấn đề liên quan đến đạo đức người lái xe

2. Đường hàng không

2.1. Khái niệm

2.1.1. Ngành vận tải hàng không ra đời sau những phương thức vận tải khác, song đến thời điểm hiện nay, vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng trong vận tải nội địa và quốc tế. Công ty proship đang triển khai dịch vụ chuyển hàng bằng đường hàng không kết nối Hà Nội – Đà Nẵng – TPHCM và nhiều tỉnh thành khác với mức giá cước tốt nhất.

2.2. Ưu điểm

2.2.1. có tốc độ cao nhất do thời gian vận chuyển nhanh gấp 40 lần so với đường bộ

2.3. Nhược điểm

2.3.1. Cước vận chuyển cao

2.3.2. Dễ dàng vận chuyển hàng hóa đi nước ngoài . Vấn đề va chạm cũng ít xảy ra vì tỷ lệ tai nạn thấp. Đảm bảo an toàn cho hàng hóa tốt hơn

2.3.3. Danh mục ít đa dạng, ít phù hợp để vận chuyển hàng hóa có giá trị thấp

2.3.4. Khối lượng vận chuyển nhỏ hơn so với các hình thức khác.

2.3.5. Yêu cầu tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn. Liên quan đến quy định và luật pháp, nhằm đảm bảo an ninh và an toàn bay. Nhiều loại hàng hóa có rủi ro cao (chẳng hạn dễ cháy, nổ…) sẽ không được chấp nhận vận chuyển.

2.3.6. Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết: chuyến bay có thể bị trì hoãn do điều kiện thời tiết không tốt như sương mù, mưa giông…

3. Đường sắt

3.1. Ưu điểm

3.1.1. Giá cước thấp hơn nhiều so với các loại hình vận chuyển đường bộ, đối với nhiều khung khối lượng và nhiều chủng loại hàng hóa

3.1.2. Có giá cước ổn định trong thời gian dài, ít biến động

3.1.3. Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa

3.1.4. Có độ an toàn cao, đảm bảo hàng hóa không bị mất mát, hư hỏng

3.1.5. Ít bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, các yếu tố kẹt xe, hư hỏng đường xá,…

3.2. Nhược điểm

3.2.1. Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định nên phải kết hợp với các hình thức vận chuyển khác. Do đó, không được linh hoạt trong quá trình vận chuyển.Vì vậy đối với những đơn hàng gấp, cần giao nhanh, hàng hóa có hạn sử dụng ngắn hạn như rau củ quả thì đường sắt không có ưu thế bằng đường bộ và đường hàng không.

4. Đường ống

4.1. Khái niệm

4.1.1. quá trình vận chuyển hàng hóa liên tục đi qua nhiều địa hình khác nhau từ điểm xuất phát đến điểm đích bằng cách sử dụng hệ thống các tuyến đường ống được nối từ quốc gia này sang quốc gia khác.

4.2. Ưu điểm

4.2.1. có thể kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyến đường, vận tải ô tô hay đường sắt, đường biển;

4.2.2. Vận tải bằng đường ống có khối lượng vận chuyển lớn;

4.2.3. được xây ngầm dưới đất, dưới biển…;

4.2.4. phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợp đối với những mỏ nằm ở những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp.

4.3. Nhược điểm

4.3.1. Phương thức này có thể vận chuyển hàng hóa ít hơn;

4.3.2. Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn, chi phí xây dựng các trạm bơm thủy lực khá tốn kém;

4.3.3. Khó kiểm soát an ninh và kiểm soát sự an toàn của hệ thống vận tải đường ống.

5. Đường thủy

5.1. Ưu điểm

5.1.1. Tuyến đường vận chuyển thoải mái, thông thoáng hơn so với vận chuyển đường bộ.

5.1.2. Có thể vận chuyển được hàng hóa có khối lượng và kích thước lớn

5.1.3. Chi phí vận chuyển thấp.

5.1.4. Vấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển cũng được hạn chế, an toàn cho hàng hóa. Do đường lưu thông trên biển là rất rộng nên việc va chạm cũng ít xảy ra.

5.1.5. Tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế với các nước, khu vực trên thế giới.

5.2. Nhược điểm

5.2.1. Phải kết hợp với hình thức vận chuyển bằng đường bộ để có thể giao hàng tới tận nơi.

5.2.2. Thời gian vận chuyển chậm và không linh hoạt bằng đường bộ vì phụ thuộc vào lịch tàu.

6. Vận tải hỗn hợp ( đa phương thức)

6.1. Khái niệm

6.1.1. Mô hình vận tải hỗn hợp mà điển hình là sự kết hợp của các loại hình vận tải đường sắt – đường bộ – vận tải thủy nội địa – vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/Sea). Đây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu.

6.2. Ưu điểm

6.2.1. Giảm chi phí logistics & Just in time, từ đó dẫn tới giảm chi phí hàng hóa và sản xuất.

6.2.2. Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển và tăng trưởng kinh tế.

6.2.3. Mở rộng mạng lưới vận tải và đạt được hiệu quả kinh tế cao.

6.2.4. Tăng khả năng cạnh tranh về giá thành, chất lượng.

6.2.5. Giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh hơn với thị trường.

6.2.6. Tạo ra sự hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp nhằm giảm thiểu những chứng từ không cần thiết.

6.3. Nhược điểm

6.3.1. Tác động chuyển chở chậm, chịu nhiều tác động của ngoại cảnh

6.3.2. Bị hạn chế bởi một số hàng hóa nhanh hỏng , chất lượng giảm theo thời gian