NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Tài chính tiền tệ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG by Mind Map: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1. Mô hình tổ chức NHTW trực thuộc chính phủ

1.1. NHTW nằm trong nội các chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ nhân sự, tài chính và đặc biệt về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiên chính sách tiền tệ.

1.2. Ưu điểm: dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách kinh tế vĩ mô

1.3. Hạn chế: chịu sức ép từ chính phủ khi ra quyết định

2. Sự ra đời của NHTW

2.1. Giai đoạn hình thành ngân hàng sơ khai

2.2. Giai đoạn hình thành ngân hàng thương mại

2.3. Giai đoạn phân hóa hệ thống ngân hàng thương mại

2.4. Giai đoạn hình thành ngân hàng trung ương

3. Vị trí pháp lí và tính độc lập của NHTW

3.1. Mô hình tổ chức

3.1.1. Mô hình tổ chức NHTW độc lập chính phủ

3.1.1.1. NHTW không chịu sự chỉ đạo của chính phủ mà là Quốc Hội. Quan hệ giữa NHTW và Chính Phủ là quan hệ hợp tác.

3.1.1.2. Ưu điểm: không chịu sức ép từ chính phủ khi ra quyết định

3.2. Tính độc lập

3.2.1. Độc lập về pháp lý

3.2.2. Độc lập về điều hành chính sách tiền tệ (mục tiêu cuối cùng, công cụ)

3.2.3. Độc lập về quản lý (nhân sự, ngân sách,...)

4. Chức năng

4.1. Độc quyền phát hành tiền trung ương

4.1.1. NHTW độc quyền phát hành tiền theo quy định hoặc theo phê duyệt của chính phủ về mệnh giá, loại tiền, số lượng phát hành... nhằm đảm bảo an toàn và thống nhất cho hệ thống tiền tệ

4.1.2. Nguyên tắc phát hành tiền

4.1.2.1. Nguyên tắc phát hành tiền có đảm bảo vàng (trữ kim làm đảm bảo)

4.1.2.2. Nguyên tắc phát hành có đảm bảo bằng hàng hoá

4.2. Ngân hàng của các ngân hàng

4.2.1. Mở tk và nhận tiền gửi của các NHTG

4.2.1.1. Tiền gửi DTBB

4.2.1.1.1. Là khoản tiền dự trữ mà các ngân hàng trung gian bắt buộc phải gửi tại NHTW nhằm đảm bảo khả năng chi trả của các ngân hàng này trước nhu cầu rút tiền mặt của ngân hàng, do đó hạn chế khả năng thanh khoản cho cả hệ thống

4.2.1.2. Tiền gửi thanh toán

4.2.1.2.1. Để đáp ứng nhu cầu chi trả thanh toán với các ngân hàng khác hoặc đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHTW

4.2.2. Là trung tâm thanh toán cho hệ thống NHTG

4.3. Ngân hàng của chính phủ

4.3.1. Làm thủ quỹ cho các kho bạc nhà nước

4.3.2. Quản lý dữ trữ quốc gia

4.3.3. Cho chính phủ vay

4.3.4. Làm đại lý, đại diện và tư vấn cho chính phủ

4.4. Chức năng quản lý Nhà nước

4.4.1. NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

4.4.2. Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng

4.4.2.1. Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng

4.4.2.2. Bảo vệ công chúng đầu tư

5. Khái niệm

5.1. Là một định chế công cộng, có thểđộc lập hoặc trực thuộc Chính phủ

5.2. Thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền trung ương, là ngân hàng của các ngân hàng

5.3. Ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ

5.4. Tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng

6. Vai trò

6.1. Vai trò quản lý nhà nước

6.1.1. NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi CSTT quốc gia

6.1.1.1. NHTW xây dựng và thực thi CSTT nhằm điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô

6.1.1.2. Tác động của CSTT đến nền kinh tế được truyền tải qua các kênh

6.1.1.2.1. Kênh lãi suất

6.1.1.2.2. Kênh giá tài sản

6.1.1.2.3. Kênh tín dụng

6.1.2. Thanh tra giám sát ngân hàng

6.1.2.1. Mục tiêu

6.1.2.1.1. Đảm bảo sự phát triển ổn định của hệ thống NH

6.1.2.1.2. Bảo vệ quyền lợi của khách hàng

6.1.2.1.3. Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả giữa các NH

6.2. Vai trò dự trữ ngoại hối

6.2.1. Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia

6.2.1.1. Ngoại tệ tiền mặt

6.2.1.2. Số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi nước ngoài

6.2.1.3. Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ

6.2.1.4. Các GTCG bằng ngoại tệ phát hành

6.2.1.5. Vàng tiêu chuẩn quốc tế

6.2.2. Mục đích

6.2.2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện CSTT quốc gia

6.2.2.2. Đảm bảo phương tiện thanh toán quốc tế