Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

địa

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất by Mind Map: Tác động của ngoại lực đến  địa hình bề mặt Trái Đất

1. 3. Quá trình vận chuyển

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là quá trình di chuyển vât liệu từ nơi này đến nơi khác

1.1.2. Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần phụ thuộc vào động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng của vật liệu, vào điều kiện địa lý tự nhiên khác nhau của mặt đệm.

1.2. Có 2 loại hình thức

1.2.1. Vật liệu nhỏ, nhẹ được động năng của các ngoại lực cuốn theo

1.2.2. Vật liệu lớn, nặng còn chịu thêm tác động của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt đất dốc

2. 4. Quá trình bồi tụ

2.1. Khái niệm

2.1.1. Là quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy

2.2. Phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực

2.2.1. Khi động năng giảm dần

2.2.1.1. Các vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng theo thứ tự kích thước và trọng lực giảm.

2.2.2. Nêú động năng giảm đột ngột

2.2.2.1. Tất cả các loại vật liệu đều tích tụ và phân lớp theo trọng lượng.

2.3. Kết quả

2.3.1. Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ

3. 2. Quá trình bóc mòn

3.1. Khái niệm

3.1.1. Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu của nó

3.2. Địa hình xâm thực do nước chảy

3.2.1. Các rãnh nông ( do nước chảy tràn)

3.2.2. Khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời)

3.2.3. Các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên)

3.3. Địa hình do gió tạo thành (địa hình thổi mòn, khoét mòn)

3.3.1. Những hố trũng thổi mòn

3.3.2. Bề mặt đá rỗ tổ ong

3.3.3. Những ngọn đá sót hình nấm

3.4. Địa hình do do băng hà tạo thành ( địa hình băng hà)

3.4.1. Vịnh hẹp băng hà (phi-o)

3.4.2. Cao nguyên băng hà

3.4.3. Đá trán cừu

4. 1. Quá trình phong hóa

4.1. Khái niệm

4.1.1. Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, sinh vật,...

4.2. Xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất

4.3. a) Phong hóa lý học

4.3.1. Khái niệm

4.3.1.1. Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng

4.3.2. Nguyên nhân

4.3.2.1. Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối, hoạt động sản xuất của con người

4.3.3. Kết quả

4.3.3.1. Đá rạn nứt và vỡ thành tảng, mảnh vụn

4.4. b) Phong hóa hóa học

4.4.1. Khái niệm

4.4.1.1. Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật

4.4.2. Nguyên nhân

4.4.2.1. Các chất khí, nước và các chất hòa tan trong nước

4.4.3. Kết quả

4.4.3.1. Đá và khoáng vật bị phá hủy và biến đổi thành phần, tính chất hóa học

4.5. c) Phong hóa sinh học

4.5.1. Khái niệm và nguyên nhân

4.5.1.1. Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây

4.5.2. Kết quả

4.5.2.1. Đá và các khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học

5. I. Ngoại lực

5.1. Khái niệm

5.1.1. Là lực có nguồn gốc bên ngoài trên bề mặt Trái Đất

5.2. Nguyên nhân

5.2.1. Chủ yếu là do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời