Chương 1: Điện tích-Điện trường

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 1: Điện tích-Điện trường by Mind Map: Chương 1: Điện tích-Điện  trường

1. Chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu

2. Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.

3. Định luật cu lông

3.1. Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích

3.2. độ lớn

3.3. + Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm:

3.3.1. Có điểm đặt trên mỗi điện tích

3.3.2. Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích;

3.3.3. Có chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu;

3.3.4. độ lón F=

3.3.5. + Lực lượng tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm:

4. vecto lực tương tác giữa hai điện tích điểm

4.1. The point set on each power Tích lũy lặp lại với đường nối hai điện; Có chiều: đẩy nhau nếu cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu;

4.2. độ lớn

5. điện trường

5.1. + Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh các điện tích.

5.2. + Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

5.3. + Điện trường tĩnh là điện trường do các điện tích đứng yên gây ra.

5.4. + Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm:

5.4.1. Có điểm đặt tại điểm ta xét;

5.4.2. Có phương trùng với đường thẳng nối điện tích với điểm ta xét;

5.4.3. Có chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm;

5.4.4. độ lớn: E =

5.5. + Đơn vị cường độ điện trường là V/m.

5.6. + Trường điện chất nguyên lý:E=

5.7. + Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường sức cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

5.8. + Tính chất của đường sức:

5.8.1. - Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi. Các đường sức điện không cắt nhau.

5.8.2. - Các đường sức điện trường tĩnh là các đường không khép kín.

5.8.3. - Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ thưa hơn.

5.9. + Một điện trường mà cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều.

5.9.1. Điện trường đều có các đường sức điện song song và cách đều nhau.

6. Công của lực điện – Điện thế – Hiệu điện thế

6.1. + Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường, do đó người ta nói điện trường tĩnh là một trường thế.

6.2. + Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong đặc tính của trường cho phép sinh công của trường trong sự chuyển đổi của một điện từ M đến N. Nó được xác định bằng thương hiệu giữa công suất của tác dụng lên điện tích q trong sự chuyển đổi của q từ M đến N và độ lớn của q.

6.3. Đơn vị hiệu điện thế là vôn (V).

6.4. + Hệ thức giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E = U/d.

6.5. + Chỉ có hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường mới có giá trị xác định còn điện thế tại mỗi điểm trong điện trường thì phụ thuộc vào cách chọn mốc của điện thế.

7. Nhiễm trùng điện do tiếp xúc: cho thanh kim loại không đo điện trở vào kết quả đo thì thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với kết quả cầu. cho thanh kim loại ra xa kết quả thì thanh kim loại vẫn còn kiểm tra điện

8. Nhiễm điện do hưởng ứng: đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại sẽ nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu.

9. điện tích

9.1. Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.

9.2. có hai loại điện là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

9.3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

9.4. đơn vị điện tích là culông (C).

10. sự nhiễm điện

10.1. Nhiễm điện do cọ xát: hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể làm chúng nhiễm điện trái dấu nhau

11. thuyết electron

11.1. nếu nguyên tử mất electron, trở thành ion dương; nếu nguyên tử thêm Electron , thì trở thành ion âm.

11.2. Khối lượng Electron rất nhỏ, linh động của electron rất lớn. Vì vậy, dễ dàng chuyển đổi điện tử từ các nguyên tử, di chuyển trong vật thể hoặc chuyển từ vật thể này sang vật thể khác làm các thiết bị đo điện.

11.3. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron; vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

11.4. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do. Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít điện tích tự do

12. định luật bảo toàn

12.1. Một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác thì, tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số

12.2. Khi cho hai vật tích điện q1 và q2 tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của chúng sẽ bằng nhau và là

13. tụ điện

13.1. + Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

13.2. + Tụ điện dùng để chứa điện tích.

13.3. + Dung dịch của tụ điện C = Q / U là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.

13.4. + Đơn vị điện dung là fara (F).

13.5. + Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.

13.6. + Điện dung của tụ điện phẵng