CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN by Mind Map: CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin

1.1. + lịch sử phát triển lâu dài + xuất hiện ở Châu Âu năm 1615

1.2. phát triển KTCT qua các thời kỳ lịch sử

1.2.1. TừcổđạiđếnTKXVIII

1.2.2. Từ thế kỷ XVIII đến nay

1.2.2.1. Hệ thống lý luận KTCT phát triển mạnh

1.2.3. Thời kỳ cổ, trung đại từ TKXV về trước

1.2.3.1. Sang TKXV PTSXTBCN hình thành–tiền đề XD lý luận KTCT

1.3. Chủ nghĩa trọng thương

1.3.1. hệ thống lý luận KTCT đầu tiên nghiên cứu về nền SXTBCN

1.3.2. coi trọng vai trò của thương mại quốc tế

1.3.3. Các đại biểu điển hình

1.3.4. nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp

1.3.5. Coi trọng sở hữu tư nhân & tự do kinh tế

1.3.6. nghiên cứu sản xuất => tư tưởng kinh tế

1.4. KTCT tư sản cổ điển Anh

1.4.1. trình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền KTTT

1.4.2. Nghiên cứu các phạm trù =>rút ra các quy luật vận động của nền kinh tế thị trường

2. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

2.1. Mục đích

2.1.1. tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của PTSX

2.2. Đối tượng

2.2.1. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển

2.3. Phương pháp

2.3.1. Phương pháp duy vật biện chứng

2.3.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc thù

3. Chức năng của KTCT Mác-Lênin

3.1. Chức năng nhận thức

3.1.1. sự vận động của các quan hệ giữa người với người trong sx & trao đổi

3.1.2. tri thức mở về những quy luật chi phối sự pt của sx & td

3.1.3. phạm trù kinh tế cơ bản được khái quát => hiện tượng kinh tế mang tính hiểu hiện trên bề mặt xã hội

3.2. chức năng thực tiễn

3.2.1. vận dụng đúng các quy luật kinh tế khách quan thông qua điều chỉnh hành vi cá nhân hoặc chính sách kinh tế

3.2.2. tham gia vào sự hình thành phương pháp luận

3.2.3. đối với sinh viên: là cơ sở KHLL để nhận diện và định vị vai trò của mình

3.3. Chức năng tư tưởng

3.3.1. xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho người lao động tiến bộ

3.3.2. xây dựng lí tưởng khoa học cho chủ thể mong muốn thực hành xây dựng chế độ xã hội tốt

3.4. Chức năng phương pháp luận

3.4.1. nhận diện sâu sắc hơn nội hàm khoa học của các khái niệm, phạm trù

3.4.2. cần được kết hợp khi nghiên cứu các khoa học kinh tế chuyên ngành