VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Sơ đồ tư duy

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG by Mind Map: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

1. Điện dung của vật dẫn

1.1. Định nghĩa, Ý nghĩa, Tính chất

2. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG

2.1. Vật Rắn

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Khối lượng

2.2. Khối Tâm

2.2.1. Định nghĩa

2.2.2. Vận tốc

2.2.3. Phương trình CĐ của khối tâm

2.3. Chuyển động của vật rắn

2.3.1. CĐ tịnh tiến

2.3.2. CĐ quay

2.4. Phương trình của chuyển động quay vật rắn

2.4.1. Mômen

2.4.2. Thiết lập PT của CĐ quay

2.4.3. Tính Mômen quán tính

2.5. Mômen động lượng của hệ chất điểm

2.5.1. Định nghĩa

2.5.2. Định lý về Mômen động lượng

2.6. Định luật bảo toàn mômen động lượng

2.6.1. Thiết lập

2.6.2. Ứng dụng

3. CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.1. Công và Công suất

3.1.1. Công

3.1.2. Công suất

3.2. Năng lượng và Định Luật bảo toàn

3.2.1. Năng lượng

3.2.2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

3.3. Động năng, Thế năng

3.3.1. Động năng và định lý

4. CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

4.1. Các định luật thực nghiệm về chất khí

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. ĐL thực nghiệm và chất khí lí tưởng

4.2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

4.2.1. PT Trạng thái

4.3. Thuyết động học phân từ

4.3.1. Những cơ sở thưc nghiệm

4.3.2. Phương trình

4.3.3. Nội năng khí lí tưởng

4.4. Các định luật phân bố phân từ

4.4.1. Xác suất và giá trị trung bình

4.4.2. ĐL phân bố phân từ theo vận tốc Maxwell

4.4.3. ĐL phân bố phân từ theo thế năng

4.5. Các nguyên lý nhiệt động học

4.5.1. NL1 của nhiệt động học

4.5.2. NL2 của nhiệt động học

5. VẬT DẪN VÀ TỤ ĐIỆN

5.1. Vật dẫn trong điện trường

5.1.1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện

5.1.2. Những tính chất của vật dẫn mang điện

5.1.3. Hiện tượng điện hưởng

5.2. Năng lượng của trường tĩnh điện

5.2.1. Năng lượng của hệ điện tích

5.2.2. Năng lượng điện trường

6. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

6.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

6.1.1. Cac thí nghiệm , kết luận

6.2. Các định luật về cảm ứng điện từ

6.2.1. ĐL về chiều của dòng điện

6.2.2. ĐL về độ lớn của suất điện động

6.2.3. Ứng dụng dùng để tạo dòng xoay chiều

6.3. Mật độ

6.4. Các trường hợp riêng của hiện trường cảm ứng điện từ

6.4.1. Hỗ cảm

6.4.2. Tự cảm

6.4.3. Bề mặt

6.4.4. Dòng Foucault

6.5. Năng lượng từ trường của dòng điện chạy trong ống dây

6.6. Năng lượng từ trường

6.6.1. Điện dung của tụ điện

6.6.1.1. Định nghĩa

6.6.1.2. Điện dung của tụ điện

7. QUANG HỌC LƯỢNG TỪ

7.1. Bức xạ nhiệt cân bằng

7.1.1. bx nhiệt cân bằng

7.1.2. Các đại cương đặc trưng của sự phát xạ

7.1.3. Các đại cương đặc trưng của sự hấp thụ

7.1.4. Định luật Kirchhoff

7.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối

7.2.1. Đường đặc trưng phổ phát xạ của vật đen tuyệt đối

7.2.2. ĐL Stefan-Boltzmann

7.2.3. ĐL Wien

7.2.4. Công thức Rayleigh-Jeans và khủng hoảng vùng tử ngoại

7.3. Nội dung

7.4. Thuyết lượng từ năng lượng Planck

7.4.1. Phát biểu TLTNL planck

7.4.2. Thành công của TLTNL planck

7.4.3. C Đ của điện tử trong nguyên tử hydro

7.5. Thuyết Photon ánh sáng của EINSTEIN

7.5.1. Thuyết photon của Einstein

7.5.2. Hiệu ứng quang điện và các định luật

7.5.3. Hiệu ứng Comton

8. VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN

8.1. Nguyên tử Hidro

8.1.1. Kết luận

8.2. Nguyên tử kim loại kiềm

8.2.1. Năng lượng của điện tử hóa trị

8.2.2. Quang phổ

8.2.3. Mômen động lượng và từ của điện từ

8.3. Hiệu ứng ZEEMAN

8.4. Spin điện từ

8.4.1. spin điện từ

8.4.2. Trạng thái và năng lượng

8.4.3. Cấu tạo bội và vạch quang phổ

8.5. Máy phát lượng tử quang học-Laser

8.5.1. Nguyên tắt hoạt động

8.5.2. Khả năng khuyếch đại

8.6. Những tính chất của hạ nhân nguyên tử

8.6.1. Cấu tạo

8.6.2. Kích thước, spin và mômen

8.6.3. Lực, khối lượng và năng lượng của liên kết hạt nhân

8.6.4. Tương tác hạt nhân

8.6.5. Hệ thức năng lượng trong phản ứng hạt nhân

9. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

9.1. Những khái cơ bản về chuyển động

9.1.1. Chuyển động về hệ quy chiếu

9.1.2. Chất và hệ chất điểm

9.1.3. Quỹ đạo, quãng đường và độ dời

9.1.4. PT chuyển động và quỹ đạo của chất điểm

9.2. Va chạm giữa hai vật

9.2.1. Va chạm mềm

9.3. Tốc độ và vận tốc

9.3.1. Tốc độ và vận tốc trung bình

9.3.2. Tốc độ và vận tốc tức thời

9.4. Gia tốc

9.4.1. Véc-tơ

9.4.2. gia tốc tiếp và pháp tuyến

9.5. Hai dạng của chuyển động

9.5.1. CĐ thẳng tiến và đổi đều

9.5.2. Các định luật Newton

9.5.2.1. ĐL Newton 1

9.5.2.2. ĐL Newton 2

9.5.2.3. ĐL 3 Newton

9.5.3. CĐ tròn

10. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

10.1. Các lực cơ học.

10.1.1. các lực cơ học

10.1.2. Ví dụ khảo sát cơ học

10.2. Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng

10.2.1. Động lượng

10.2.2. Định luật bảo toàn ĐL

10.2.3. Ứng dụng

11. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

11.1. Định luật Culông

11.1.1. ĐL Coulomb dưới dạng véc-tơ

11.1.2. Điện tích. Điện tích điểm

11.1.3. ĐL Coulomb

11.1.4. ĐL Coulomb cho vật tích điện có kích thước

11.2. Điện trường và Cường độ điện trường

11.2.1. Khái niệm

11.2.2. Véc-tơ cường độ điện trường

11.2.3. Ứng dụng

11.3. Định lý Gauss về điện trường

11.3.1. Đường sức điện trường

11.3.2. Véc-tơ cảm ứng điện

11.3.3. Điện thông

11.3.4. Định lí O-G

11.3.5. Ứng dụng định lí O-G

11.4. Tính chất thế của trường tĩnh điện

11.4.1. Tính công

11.4.2. Tính chất thế

11.4.3. Thế năng của điện tích trong điện trường

11.5. Điện thế và Hiệu điện thế

11.5.1. Khái niệm về điện thế

11.5.2. Đơn vị điện thế

11.5.3. Nhận xét

11.5.4. Liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường

11.5.5. Mặt đẳng thế

12. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG KHÔNG ĐỔI

12.1. Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampe

12.1.1. thí nghiệm về tương tác từ

12.1.2. Định luật ampe

12.2. Véc-Tơ cảm ứng từ và véc-tơ cường độ từ trường

12.2.1. Khái niệm

12.2.2. Véc-tơ cảm ứng từ

12.2.3. Véc-tơ cường độ từ trường

12.3. Lưu số của Véc-tơ cường độ từ trường

12.3.1. Định nghĩa

12.3.2. Định lý dòng toàn phần

12.3.3. Ứng dụng

12.4. Từ thông định lý GAUSS đối với từ trường

12.4.1. Đường cảm ứng từ

12.4.2. Từ thống

12.4.3. Định lý Gauxow đối với từ trường

12.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

12.5.1. TD của từ trường lên phần tử dòng điện.Lực ampe

12.5.2. TD tương hỗ giữa hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn

12.5.3. Lưc từ tác dụng lên điện tích chuyển động.Lực loren

12.5.4. Công của từ lực

13. GIAO THOA VÀ NHIỆT XẠ ÁNH SÁNG

13.1. Cơ sở của quang học sóng

13.1.1. Thuyết điện tử về ánh sáng của Maxwell

13.1.2. Nguyên lí chồng chất và huy ghen

13.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

13.2.1. Điều kiện

13.2.2. Cách tạo ra hai sóng sáng kết hợp

13.2.3. Khảo sát hiện tượng giao thoa a/s bời khe Lâng

13.3. Nhiễm xạ ánh sáng của các sóng cầu

13.3.1. Hiện tg nhiễm xạ a/s qua lỗ tròn

13.3.2. Giải thích

13.3.3. Htg nhiễm xạ a/s qua đĩa tròn

13.4. Hiện tượng phân cực ánh sáng

13.4.1. Ánh sáng tự nhiên và phân cực

14. CƠ HỌC LƯỢNG TỪ

14.1. Lưỡng tính sóng- Hạt của vật chất

14.1.1. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng- Hàm sóng phẳng đơn sắc của ânhs sáng

14.1.2. Tính chất. Giả thuyết de Brogle

14.1.3. Các thực nghiệm xác tính tính chất sóng của các hạt vi mô

14.2. Hệ thức bất định Heiseberg

14.2.1. Hệ thức bất định

14.2.2. Biêu thức HBĐ giữa năng lượng và thời gian

14.3. Hàm sóng và ý nghĩa thống kê của nó

14.3.1. Hàm sóng

14.3.2. Ý nghĩa

14.3.3. Điều kiện chuẩn hóa

14.4. Phương trình Schrodinger

14.4.1. Hạt trong hố thế một chiều

14.4.2. Hạt trong hố thế vuông góc 3 chiều có độ sâu vô hạn