Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Vật lý P19 by Mind Map: Vật lý P19

1. định luật Ohm

1.1. cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điên thế và tỉ lệ nghịch với điện trở

1.2. R=U/I I=U/R

2. điện trở dây dẫn

2.1. điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và diện tích, chất liệu dây dẫn

2.2. R=p.l/s R: điên trở(ohm) p: điện trở suất(ohm.m) l: chiều dài dây dẫn(m) S: tiết diện dây dẫn(m^2)

2.3. điện trở dây đãn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn

3. cường độ dòng diện

3.1. đo độ mạnh yếu của dòng điện

3.2. I=q/t q: điện tích(c) t: thời gian(s)

4. đường đặc tuyến

4.1. nếu đồ thị là đường thẳng thì U/I=R không đổi thì đó là linh kiện thuần trở

4.2. nếu đó là đường cong thì đó là linh kiện không thuần trở

5. điện năng, suất điện động

5.1. suất điện động : hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện thể hiện khả năng cuung cấp điện năng của nguồn điện

5.2. Acc=E.I.t Att=U.I.t A: điện năng(j) E: suất điện động(V) U: HĐT(V) I:CĐDĐ(A) t: thời gian(s)

6. công suất điện

6.1. công suất điện là năng lượng tối đa mà thiết bị sẽ lấy từ nguồn điện để hoạt động hết công suất

6.2. P=A/t=U.I P: công suất điện(W) A : điện năng(J) t: thời gian(s) I: CĐDĐ(A) U:HĐT(H)

7. Linh kiện trong mạch điện tử

7.1. quang điện trở

7.1.1. là 1 loại "biến trở" mà giá trị của nó phụ thuộc vào lượng ánh sáng chiếu vào

7.1.2. 1M=> giảm dần 400ohm

7.1.3. ứng dụng cảm biến ánh sáng

7.2. nhiệt điện trở

7.2.1. là 1 loại biến trở mà giá trị của nó thay đổi khi nhiệt độ thay đổi

7.2.2. gồm 2 loại : nghịch điện trở và thuật điện trở

7.2.3. ứng dụng cảm biến nhiệt độ

8. Mạch nối tiếp

8.1. là mạch điện trong đó các điện trở chỉ có 1 điểm chung

8.2. Uab là hiệu điện thế hai đầu mạch Uab=U1+U2+...+Un(U1,U2,..,Un là lần lượt các hiệu điện thế của mỗi điện trở)

8.3. Itm=I1=I2=...=In Itm là cường đồ dòng điện chạy qua đoạn mạch, I1,I2,.. là cường độ dòng điện mỗi điện trở

8.4. Rtd=R1+R2+...+Rn Rtd là điện trở tương đương của mạch R1,R2...là điện trở thành phần

9. Mạch song song

9.1. mạch điện trong đó các điện trở có 2 điểm chung

9.2. Itm=I1+I2+...+In Itm là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

9.3. Uab=U1=U2=..Un Uab là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

9.4. 1/Rtd=1/R1+1/R2+...+1/Rn Điện trở tương đương của mạch bằng nghịch đảo của điện trở mạch thành phần

10. Mạch hỗn hợp

10.1. là mạch có các điện trở được mắc theo cách kết hợp cả song song và nối tiếp

10.2. phương pháp giải B1: chia nhỏ các đoạn mạch thành các mạch nhỏ sao chó trong mạch nhỏ chỉ có 1 phương pháp mắc. Sau đó tính điện trở mạch ngoài(trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau) B2: tính các đại lượng I và U trong mạch bằng các phân tích từ ngoài vào trong B3: tính các yêu cầu còn lại của đề bài

11. Định luật Jun len-xơ

11.1. nhiệt lượng tỏa ra ở 1 vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn với bình phương cường độ dòng điện và thời gian điện chạy qua vật dẫn

11.2. Q=I^2.R.t hay Q=U.I.t Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn(J) I cường độ dòng điện R: điện trở t: thời gian U hiệu điện thế

12. An toàn điện

12.1. không nên sử dụng các thiết bị có dòng điện lớn

12.2. tránh môi trường ẩm, ướt

12.3. cầu trì được găn thêm nhắm mục đích ngăn không các dòng điện quá lớn

12.4. các dây dẵn trong mối cáp thường được bọc với nhau và toàn bộ cáp còn được bọc lớp cách nhiệt bên ngoài để trành bị hỏng dẫn đné giật điện