Khái lược về Triết học

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Khái lược về Triết học by Mind Map: Khái lược  về  Triết học

1. Vai trò

2. Thế giới quan

3. Đối tượng

4. Đặc thù

5. Khái niệm

6. Nguồn gốc

7. Trở thành định hướng cho con người trong hành động

8. Toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của con người đối với thực tại.

9. Thần Thoại

10. Tôn Giáo

11. Triết Học

12. Chức năng

13. Vai trò

14. Thời Cổ Đại

15. Thời Trung Cổ

16. Thời Phục Hưng - Cận Đại

17. Cổ Điển Đức

18. Mác - Lênin

19. Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn lôgíc và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận.

20. Phạn Ngữ

21. Hán Tự

22. Hy Lạp

23. Mac-xít

24. Thời gian

25. Không gian

26. Nguồn gốc nhận thức

27. Ng gốc xh

28. Các yếu tố hiện thực & tưởng tượng, cái có thật & cái hoang đường, lý trí và tín ngưỡng, tư duy và xúc cảm hòa quyện với nhau

29. Đặc trưng chủ yếu là niền tin vào sự tồn tại của các lực lượng siêu nhiên và thần thánh

30. Mong muốn mang đến lời giải đáp thiết thực, làm thỏa mãn khao khát hiểu biết of cngười thông qua lý trí cá x

31. Triết học - Hạt nhân lý luận

32. Được ví như lăng kính mà qua đó con người nhìn nhận và giải thích thế giới

33. Triết học bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được

34. Triết học kinh viên và nhiệm vụ của nó chỉ là giải thích và chứng minh cho sự đúng đắn của Kinh Thánh

35. Triết học duy vật dựa trên tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với CNDT, tôn giáo, đỉnh cao là CNDV thế kỷ 17, 18

36. Triết học muốn đóng vtrò là “khoa học của mọi khoa học”, thể hiện đỉnh cao (.) học thuyết của Hêghen

37. Đứng trên lập trường DVBC để xem xét thế giới như một chỉnh thể; nghiên cứu những vấn đề chung nhất của thế giới (TN, XH, tư duy) và đưa ra hệ thống quan niệm về chỉnh thể đó.

38. Con đường suy ngẫm để cngười đạt tới “Chân lý thiêng liêng"

39. Triết không chỉ là sự miêu tả mà thực chất là sự truy tìm bản chất của đối tượng

40. Triết còn được gọi là Trí, nghĩa là sự hiểu biết sâu sắc of cng về tg

41. Philosophia=Philo (tình y)+Sophia(Thông thái) iu mến sự thông thái

42. Philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

43. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy

44. TK VIII - TK VI TCN

45. Phương Tây

46. Phương Đông

47. Khi tư duy con người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa

48. Khi con người đã tích lũy được được một lượng ngôn ngữ tương đối phát triển

49. Sự tách biệt giữa lao động trí óc & lao động chân tay

50. Xuất hiện giai cấp & Đấu tranh giai cấp

51. Bản thân triết học là một hình thức cơ bản của thế giới quan

52. Thành phần qtrọng, đóng vtrò là x tố cốt lõi trong các hình thức cơ bản

53. Triết học có ảnh hưởng chi phối các hình thức thế giới quan khác

54. Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người

55. Do đó

56. Phương Đông

57. Phương Tây

58. Đặc điểm

59. Ai Cập

60. Hy Lạp

61. Trung Quốc

62. Ấn Độ

63. =>Xây dựng được hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý luận, học thuyết

64. =>Người tri thức -> Nhu cầu htập, ngcứu -> Lý luận, học thuyết

65. Tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực

66. Tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá x cũng như của từng cộng đồng xã hội nhất định

67. Hướng nội & thiên về khoa học xã hội

68. Hướng ngoại & thiên về khoa học tự nhiên

69. Nghiên cứu thế giới dưới dạng chỉnh thể

70. Thể hiện dưới dạng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận

71. Tìm ra những qluật chung nhất chi phối sự vận động, ptriển of tg