TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP by Mind Map: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

1. Nội dung

2. Tác giả

2.1. Quan điểm sáng tác

2.1.1. Nhiệm vụ văn nghệ: phục vụ cho đấu tranh cách mạng

2.1.2. Luôn đặt ra những câu hỏi "Viết cho ai?",viết để làm gì?

2.1.3. Văn chương phải có tính chân thực, tính dân tộc

2.2. Phong cách nghệ thuật

2.2.1. Độc đáo, đa dạng, hấp dẫn

2.2.2. Văn chính luận: sắc sảo, giàu chất trí tuệ, kết hợp lí luận và thực tiễn

2.2.3. Truyện kí: lối kể chuyện giản dị, tròa phúng, trữ tình

2.2.4. Thơ ca: Đa dạng, cổ thi, hàm súc,uyên thâm

3. Tác phẩm

3.1. Thế giới: CTTG T2 kết thúc, Nhật đầu hàng quân đồng minh

3.2. Hoàn cảnh sáng tác

3.2.1. Trong nước

3.2.1.1. CMT8 thành công, nước ta giành lại được chính quyền

3.2.1.2. 26/8/1945 chủ tịch HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội

3.2.1.3. 28/8/1945, Bác soạn thảo "Tuyên ngôn độc lập" tại tầng 2, căn nhà số 48 phố Hàng Ngang- Hà Nội

3.2.1.4. 2/9/1945 Bác đọc TNĐL tại quảng trường Ba Đình Hà Nội

3.3. Giá trị tác phẩm

3.3.1. Mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho đất nước ta

3.3.2. Giá trị lịch sử

3.3.2.1. Tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến

3.3.2.2. Khẳng đình quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của nước ta trên toàn TG

3.3.3. Giá trị văn học

3.3.3.1. Là áng văn tâm huyết của HCM

3.3.3.2. Hội tụ những vẻ đẹp tư tưởng tình cảm của HCM

3.3.3.3. Kết tinh những khát vọng cháy bỏng về độc lập tự do của dân tộc

3.4. Mục đích sáng tác

3.4.1. Đối tượng

3.4.1.1. Tất cả đồng bào VN

3.4.1.2. Nhân dân TG

3.4.1.3. Các lực lượng ngoại xâm

3.4.2. Mục đích

3.4.2.1. Công bố nền độc lập dân tộc, khai sinh nước VNDCCH

3.4.2.2. Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lực thực dân

3.4.2.3. Bày tỏ sự quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc