1. Lý luận của CácMac về GTTD
1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư
1.1.1. Công thức chung của tư bản
1.1.2. Hàng hóa sức lao động
1.1.2.1. 2 đk để sức lao động trở thành HH
1.1.2.2. 2 thuộc tính hàng hóa sức LĐ
1.1.3. Sản xuất giá trị thặng dư
1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
1.1.5. Tiền công
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1.3.1. SX GTTD tuyệt đối
1.3.2. SX GTTD tương đối
2. Tích lũy cơ bản
2.1. Bản chất của tích lũy cơ bản
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
2.2.1. Trình độ khai thác SLĐ
2.2.2. Năng suất LĐXH
2.2.3. SD hiệu quả máy móc
2.2.4. Đại lượng tư bản ứng trước
2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư sản
2.3.1. Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
2.3.2. Tăng tích tụ và tập trung tư bản
2.3.3. Tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà nước TB và LĐ làm thuê về cả tuyệt đối lẫn tương đối
3. Các hình thức biểu hiện của GTTD
3.1. Lợi nhuận
3.1.1. Chi phí sản xuất
3.1.2. Bản chất của lợi nhuận
3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và nhân tố ảnh hưởng
3.1.3.1. Khái niệm
3.1.3.2. 4 nhân tố ảnh hưởng
3.1.3.2.1. Tỷ suất giá trị thặng dư
3.1.3.2.2. Cấu tạo hữu cơ tư bản
3.1.3.2.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
3.1.3.2.4. Tiết kiệm tư bản bất biến
3.1.4. Lợi nhuận bình quân
3.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp
3.2. Lợi tức
3.2.1. bản chất
3.2.2. Đặc điểm của tư bản cho vay
3.2.2.1. Quyền SD tách khỏi quyền sở hữu
3.2.2.2. Hàng hóa đặc biệt
3.2.2.3. Hình thái tư bản phiến diện nhất- sùng bái nhất