1. 4. Các kiểu nhà nước
1.1. Là tổng thể những dấu hiệu cơ bản đặc thù của nn. Thể hiện bc giai cấp, dk tồn tại, phát triển
1.2. Tương ưng với 1 hình thái kt-xh là 1 kiểu nn
1.3. Theo Mác-Lê nin: các kiểu đều tiến bộ hơn kiểu trước, thay thế kiểu trước bằng CMXH
1.3.1. Kiểu nn chiếm hữu nô lệ
1.3.2. nn phong kiến
1.3.3. nn tư sản
1.3.4. nn XHCN
2. 5. Hình thức nhà nước
2.1. 1. Khái niệm
2.1.1. Là phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực nn
2.2. 2. Chỉnh thể
2.2.1. Chỉnh thể quân chủ
2.2.1.1. Nguyên thủ quốc gia do thế tập truyền ngôi
2.2.1.2. Quân chủ tuyệt đối
2.2.1.3. - Là mô hình nn thông qua những đđ thể hiện nd bên trong cơ cấu tổ chức và mqh các tổ chức hình thành nn
2.2.1.4. Quân chủ hạn chế( q chủ lập hiến)
2.2.2. Chỉnh thể cộng hòa
2.2.2.1. bầu cử nguyên thủ, qlnn từ dân
2.2.2.2. Cộng hòa quý tộc
2.2.2.3. Cộng hòa dân chủ
2.2.2.3.1. Cộng hòa đại nghị
2.2.2.3.2. Cộng hòa tổng thống
2.2.2.3.3. Cộng hòa lưỡng tính
2.2.2.3.4. Cộng hòa dân chủ nhân dân
2.3. 3. Hình thức cấu trúc
2.3.1. nn đơn nhất
2.3.2. nn liên bang
2.4. 4. Chế độ chính trị
2.4.1. Là nhà nước coi trọng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
2.4.2. Dân chủ
2.4.3. Phản dân chủ
3. 6.Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.1. 1.Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.1.1. Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3.1.2. Là nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
3.1.3. Có tính xã hội rộng lớn
3.1.4. Là nhà nước coi trọng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
3.1.5. Là nhà nước dân chủ
3.1.6. Là nhà nước độc lập, tự cường nhưng luôn coi trọng sự hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các quốc gia khác.
3.2. 2.Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.2.1. Chức năng đối nội
3.2.1.1. Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế …
3.2.2. Chức năng đối ngoại
3.2.2.1. Ví dụ: Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác …
3.3. 3.Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị
3.3.1. Là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta
3.3.2. Là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
4. 1.Nguồn gốc nhà nước
4.1. 1. Thuyết thần học
4.1.1. do Thượng Đế tạo ra
4.2. 2. Thuyết gia trưởng
4.2.1. Bắt nguồn từ quyền lực gia đình
4.3. 3. Thuyết tâm lý
4.3.1. Muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh
4.4. 4. Thuyết bạo lực
4.4.1. do chiến tranh. cần có 1 thủ lĩnh để chia chiến lợi phẩm
4.5. 5. Thuyết khế ước xã hội
4.5.1. dân có thể tạo ra nhà nc( đặt dưới sự giám sát của nn) và lật đổ nhà nc nếu k đảm bảo dc quyền lợi của dân
4.6. 6. Thuyết Mác-xít
4.6.1. nn k bất biến, đk khách quan lam nn phát triển tiêu vong, có phân hóa gia cấp
4.6.2. 6.1 Quá trình hình thành: trực tiếp
4.6.2.1. Sự tan rã của bộ tộc
4.6.2.2. sự đối kháng của các giai cấp
4.6.3. 6.2 Những nn điển hình
4.6.3.1. nn Aten: sự đối kháng, chủ nô công thương nghiệp lãnh đạo
4.6.3.2. Rô ma: bình dân chống lại quý tộc
4.6.3.3. nn Giec manh: chế dộ thị tộc, giec manh xâm lược
4.6.3.4. nn phương đông cổ đại: trị thủy chống ngoại xâm. VN hình thành từ cuối thời hùng vương và nn sơ khai an dương vương
5. 2. Bản chất nhà nước
5.1. 1. Tính giai cấp: có giai cấp dối kháng, sự thống trị
5.1.1. về kinh tế ( ý nghĩa quyết định)
5.1.2. về chính trị
5.1.2.1. bộ máy cưỡng chế
5.1.3. về tư tưởng
5.1.3.1. lệ thuộc giai cấp thống trị
5.2. 2. Tính xã hội
5.2.1. khách quan
5.2.2. thể hiện qua các chức năng kinh tế, quản lí xh, văn hóa, y tế, giáo dục