1. 7. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1. 🏆Bản chất nước CHXHCN Việt Nam
1.1.1. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp nông dân với giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức,....
1.2. 🏆Chức năng
1.2.1. 🔰Chức năng đối nội
1.2.1.1. ➕ Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ ANCT,.... ➕ Đảm bảo các quyền lợi là lợi ích hợp pháp của công dân ➕ Tổ chức, quản lí nền kinh tế ➕ Tổ chức, quản lí các mặt văn hóa, khoa học, giáo dục
1.2.2. 🔰Chức năng đối ngoại
1.2.2.1. ➕ Bảo vệ Tổ Quốc chồng nguy cơ xâm lược ➕ Xây dựng, cùng có quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác,...., gia nhập tổ chức Quốc tế ➕ Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
1.3. 🏆Bộ máy
1.3.1. 🔜là một hệ thống gồm nhiều cơ quan thuộc nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm thực hiện những mục tiêu do nhà nước đặt ra.
1.3.1.1. ✅ Các cơ quan quyền lực ✅Các cơ quan hành chính ✅Các cơ quan kiểm sát ✅Các cơ quan xét xử
2. NHÀ NƯỚC
2.1. 6. Bộ máy
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở
2.1.1.2. Được tổ chức và hoạt động theo các hệ thống nhất định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
2.1.2. Các loại cơ quan
2.1.2.1. Cơ quan thực hiện quyền tư pháp
2.1.2.2. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp
2.1.2.3. Cơ quan thực hiện quyền lập pháp
2.2. 5. Kiểu và hình thức
2.2.1. 🔎Kiểu nhà nước
2.2.1.1. kiểu nhà nước chủ nô
2.2.1.2. kiểu nhà nước phong kiến
2.2.1.3. kiểu nhà nước tư sản
2.2.1.4. kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.2.2. 🔎Hình thức nhà nước
2.2.2.1. Hình thức chính thể
2.2.2.2. Hình thức cấu trúc
2.2.2.3. Chế độ chính trị
2.3. 4. Chức năng
2.3.1. Chức năng đối nội
2.3.1.1. Quản lý nền kinh tế , văn hóa, giáo dục
2.3.1.2. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
2.3.1.3. Bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
2.3.1.4. Trấn áp những phần tử chống đối chính quyền
2.3.2. Chức năng đối ngoại
2.3.2.1. Gia nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực
2.3.2.2. Thiết lập mối quan hệ bang giao với các quốc gia khác
2.3.2.3. Phòng thủ đất nước chống giặc ngoại xâm
2.4. 3. Các thuộc tính của nhà nước
2.4.1. Phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính
2.4.2. Là tổ chức duy nhất có quyền phát hành tiền, có quyền đặt và thu các loại thuế
2.4.3. Có quyền ban hành ra pháp luật
2.4.4. Có chủ quyền quốc gia
2.4.5. Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
2.5. 2. Bản chất
2.5.1. Tính giai cấp
2.5.1.1. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền
2.5.1.2. Nhà nước là công cụ giai cấp thống trị sử dụng để duy trì sự thống trị của giai cấp mình đối với toàn xã hội
2.5.2. Tính xã hội
2.5.2.1. Lênin: Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
2.5.2.2. Điều hòa ý chí của các giai tầng trong xã hội. Thực hiện các chức năng xã hội. Xây dựng các công trình phúc lợi cộng đồng
2.5.2.3. Nhà nước sẽ không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị
2.6. 1. Nguồn gốc
2.6.1. MÁC - LÊNIN
2.6.1.1. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội và nhà nước xuất hiện
2.6.1.1.1. 🚩Xã hội loài người đã tồn tại phát triển thay đổi qua 3 lần phân công lao động
2.6.1.1.2. 🚩Khối dân cư thuần nhất bị phân chia thành 2 bộ phận
2.6.1.1.3. 🚩Hai nguyên nhân ra đời nhà nước
2.6.1.2. Xã hội nguyên thủy và tổ chức Thị tộc, Bộ tộc
2.6.1.2.1. 🚩Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về tư liệu sản xuất thô sơ và sản xuất lao động
2.6.1.2.2. 🚩Tổ chức xã hội: đơn giản, thị tộc, theo huyết thống (mẫu hệ -> phụ hệ) : vừa là đơn vị kinh tế, vừa là đơn vị tiêu dùng
2.6.1.2.3. 🚩Quyền lực xã hội: thuộc về xã hội, do toàn bộ xã hội tổ chức ra
2.6.2. PHI MAC- XÍT
2.6.2.1. Thuyết thần học: nhà nước - siêu nhiên, quyền lực - vĩnh viễn
2.6.2.2. Thuyết gia trưởng: nhà nước - kết quả phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên con người
2.6.2.3. Thuyết bạo lực: hệ thống tổ chức của người chiến thắng để cai trị kẻ chiến bại
2.6.2.4. Thuyết khế ước: nhà nước ra đời thông qua một khế ước được ký kết giữa các thành viên trong xã hội
3. PHÁP LUẬT
3.1. Vai trò
3.1.1. Phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội
3.1.2. Phương tiện bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
3.1.3. Cơ sở hoàn thiện bộ máy nhà nước
3.1.4. Cơ sở tạo lập quan hệ đối ngoại
3.2. Mối quan hệ Pháp luật
3.2.1. Quan hệ Pháp luật với kinh tế
3.2.1.1. Là quan hệ biện chứng giữa yếu tố kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng
3.2.1.2. Kinh tế quyết định Pháp luật : Kinh tế thay đổi thì Pháp luật cũng thay đổi
3.2.1.3. Pháp luật tác động trở lại với nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển phù hợp và ngược lại có thể kìm hãm nếu không phù hợp
3.2.2. Quan hệ Pháp luật với chính trị
3.2.2.1. Thể hiện tập trung nhất trong mối liên hệ giữa đường lối chính sách của Đảng cầm quyền với Pháp luật
3.2.2.1.1. Đường lối, chủ trương của Đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo trong việc xác định nội dung của Pháp luật
3.2.2.1.2. Pháp luật thể chế hóa đường lối chủ trương của Đảng cầm quyền thành ý chí chung- ý chí của nhà nước
3.2.3. Quan hệ Pháp luật với nhà nước
3.2.3.1. Nhà nước là 1 tính chất của quyền lực chính trị còn Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực ấy
3.2.3.2. Nhà nước tác động mạnh mẽ đến Pháp luật, NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho Pháp luật được tôn trọng và thực hiện.
3.2.3.3. Nhà nước sử dụng Pháp luật là công cụ chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Quyền lực nhà nước chỉ có thể được triển khai và phát huy hiệu quả trên cơ sở Pháp luật
3.2.4. Quan hệ Pháp luật với đạo đức
3.2.4.1. Cùng điều chỉnh hành vi ứng xử với con người
3.2.4.2. Pháp luật phải dựa trên nền tảng của đạo đức đồng thời những quy định của Pháp luật sẽ làm cơ sở cho việc hình thành những giá trị chuẩn mực về mặt đạo đức
3.3. Kiểu Pháp luật
3.3.1. Khái niệm
3.3.1.1. Là kiểu nhà nước đặc trưng bản chất giai cấp hình thái kinh tế- xã hội
3.3.2. Có 4 kiểu Pháp luật
3.3.2.1. Pháp luật chủ nô
3.3.2.2. Pháp luật phong kiến
3.3.2.3. Pháp luật tư sản
3.3.2.4. Pháp luật xã hội chủ nghĩa
3.4. 🔱Chức năng của Pháp luật
3.4.1. ✔Chức năng điều chỉnh
3.4.2. ✔✔Chức năng bảo vệ
3.4.3. ✔✔✔Chức năng giáo dục
3.5. 🔆Thuộc tính của Pháp luật
3.5.1. Là những đặc điểm đặc trưng của pháp luật nhờ đó mà pháp luật có những ưu thế vượt trội và căn cứ vào đó để phân biệt pháp luật với các quy tắc khác không phải là pháp luật.
3.5.2. Bao gồm ba thuộc tính:
3.5.2.1. ❗Tính quy phạm phổ biến
3.5.2.1.1. Quy phạm pháp luật là thước đo cho hành vi.
3.5.2.1.2. Nội dung quy phạm pháp luật giới hạn cho hành vi xử sự của mọi chủ thể: Cho phép, cấm, bắt buộc
3.5.2.1.3. Được áp dụng trong không gian rộng, thời gian dài
3.5.2.2. ❗❗Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và nội dung
3.5.2.2.1. Tồn tại chủ yếu là ở dạng văn ban-> được ban hành theo trình tự thủ tục nhất định.
3.5.2.3. ❗❗❗Tính cưỡng chế
3.5.2.3.1. Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện.
3.5.2.3.2. Việc thực hiện pháp luật KHÔNG phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
3.6. 🔔Bản chất của pháp luật
3.6.1. 📖 Luôn tồn tại song song hai bản chất
3.6.1.1. 🎓Bản chất giai cấp
3.6.1.1.1. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật mà nội dung của nó được quy định bởi các vật chất xã hội...
3.6.1.1.2. ✏Thể hiện
3.6.1.1.3. ⏩Pháp luật-ý chí của giai cấp thống trị nhưng không phải do giai cấp thống trị tự nghĩ ra mà phát sinh từ đời sống thực tiễn xã hội PL vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan
3.6.1.2. 🎓Bản chất xã hội
3.6.1.2.1. Pháp luật được ban hành ra là để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cho nên bên cạnh việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình, các giai cấp thống trị ít nhiều cũng phải bảo vệ lợi ích của giai cấp khác
3.6.1.2.2. ✏Thể hiện
3.6.1.2.3. ⏩Thể hiện rõ nét hay không phụ thuộc hoàn toàn vào bản chất Nhà Nước đó
3.7. 🔔Khái niệm
3.7.1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra, hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí nhà nước, được nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
3.8. Nguồn (hình thức) của pháp luật
3.8.1. Tập quán pháp
3.8.1.1. vd: tập quán ăn tết cổ truyền , giỗ tổ hùng vương
3.8.2. Tiền lệ pháp
3.8.2.1. vd: án lệ số 01/2016/AL về giết người
3.8.3. Văn bản quy phạm pháp luật
3.8.3.1. vd: hiến pháp 2013 , luật tổ chức quốc hội 2014
3.8.4. các nguồn khác : điều ước quốc tế , các quan niệm chuẩn mực đạo đức xã hội ,đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền,các quan điểm tư tưởng học thuyết của các nhà khoa học pháp lí
3.9. Nguồn gốc
3.9.1. Con đường hình thành pháp luật
3.9.1.1. Xã hội công xã nguyên thủy không pháp luật
3.9.1.1.1. Tư hữu xuất hiện
3.9.1.1.2. Điều kiện ra đời của pháp luật:
3.9.1.1.3. Xã hội phân chia giai cấp
3.9.2. Nhà nước và pháp luật có chung nguồn gốc
3.9.2.1. Giai cấp thống trị sử dụng quyền lực của mình để đặt ra những quy tắc xử sự theo ý chí của mình và bắt buộc mọi người phải tuân theo. Những quy tắc đó là pháp luật.