1. 3. Sông Hương từ phương diện văn hóa qua mối quan hệ với âm nhạc Huế và thi ca
1.1. Mối quan hệ với nền âm nhạc Huế
1.1.1. Khai sinh nền âm nhạc cổ điển đặc trưng của đất cố đô
1.1.2. Sông Hương giống như "người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"
1.1.3. Liên tưởng đến Nguyễn Du miêu tả tiếng đàn của Kiều trong tác phẩm: "trong", "đục" giống "Tứ đại cảnh"-bản nhạc cổ điển của Huế
1.2. Mối quan hệ với nền thi ca
1.2.1. "một dòng thi ca về sông Hương"
1.2.2. Trữ tình, thơ mộng --> nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác thơ ca
1.2.3. Mỗi nhà thơ đều có khám phá riêng
1.2.3.1. "Dòng sông trắng - lá cây xanh" -thơ Tản Đà
1.2.3.2. Là dòng sông hùng tráng đầy khí phách "như kiếm dựng trời xanh" -thơ Cao Bá Quát
1.2.3.3. "nỗi hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng" --> nỗi buồn man mác trong thơ Bà Huyện Thanh Quan
1.2.3.4. Sức mạnh phục sinh của tậm hồn trong thơ Tố Hữu
2. 4. Vẻ đẹp từ phương diện lịch sử
2.1. Gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc, là nhân chứng lịch sử chứng kiến thăng trầm của lịch sử :từng là dòng sông bảo vệ biên thùy của Tố Quốc thời các vua Hùng, từng "chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tố Quốc...",.....
2.2. Luôn sẵn sàng hiến mình cho lịch sử, cho đất nước "Khi nghe lời gọi,nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công"--> là "dòng sông ...của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc"=> sử thi mà trữ tình, là bản tình ca mượt mà
2.3. => Con người Huế, mảnh đất Huế gắn bó và đóng góp phần mình cho lịch sử dân tộc
3. 5. Vẻ đẹp của Sông Hương -ẩn dụ về vẻ đẹp của người con gái Huế
3.1. Được miêu tả qua thủ pháp nhân hóa và trí tưởng tượng phong phú của tác giả
3.2. Cô gái tài hoa,dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ nhưng rất mực chung tình, khéo trang sức trang điểm mà không hề lòe loẹt
4. 6.Nghệ thuật và giá trị nội dung
4.1. Nội dung
4.1.1. Bài kí ngợi ca dòng sông Hương và rộng hơn là vùng đất cố đô Huế đẹp thơ mộng hữu tình, ca ngợi lịch sử vẻ vang của Huế, ca ngợi văn hóa và tâm hồn người Huế.
4.1.2. Tác giả coi sông Hương là biểu tượng cho tất cả những gì là vẻ đẹp của cảnh và người đất đế đô này.
4.1.3. Bài kí chứng tỏ sự gắn bó máu thịt, tình yêu thiết tha với Huế và một vốn hiểu biết sâu sắc về nền văn hóa đất cố đô của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
4.2. Nghệ thuật
4.2.1. Nét riêng tài hoa,tinh tế
4.2.2. Thú pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, ví von...--> linh hoạt đa dạng
4.2.3. Trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo
5. 1.Tác giả, tác phẩm
5.1. Tác giả
5.1.1. Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế
5.1.2. Nhận bằng cử nhân và dạy tại Huế
5.1.3. Là nhà văn có phong cách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể bút kí, tùy bút.
5.1.4. Được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007
5.2. Tác phẩm
5.2.1. Tác phẩm chính: "Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu" (1971), "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" (1986),...
5.2.2. Bài "Ai đã đặt tên cho dòng sống?" được viết tại Huế tháng 1-1981 từ tập kí cùng tên, sau chiến thắng mùa xuân 1975
5.2.3. Lòng yêu nước,tinh thần dân tộc gắn với tình yêu sâu sắc với quê hương, đất nước và những truyền thống, văn hóa ,lịch sử lâu đời của dân tộc
6. Với tâm hồn nghệ sĩ mẫn cảm và tinh tế trong quan sát, cảm nhận + vốn văn hóa phong phú về Huế + lối viết văn sáng tạo,táo bạo + tình cảm tha thiết chân thành,tha thiết --> miêu tả sông Hương nhiều phương diện
7. 2. Vẻ đẹp của sông Hương- một cảnh quan thiên nhiên
7.1. Quá trình thủy lưu từ "cội nguồn" xuôi về đồng bằng chảy qua Huế rồi tiếp tục ra đi..
7.2. Khi còn ở cội nguồn
7.2.1. Gắn bó với dãy Trường Sơn hùng vĩ
7.2.2. Được ví von như "một bản trường ca của rừng già" với nhiều tiết tấu hùng tráng
7.2.2.1. Khi thì " rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn"
7.2.2.2. Lúc thì "mãnh liệt vượt qua thác ghềnh"
7.2.2.3. Khi thì "cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu"..
7.2.3. Tác giả liên tưởng giống như tính cách của cô gái Di-gan"phóng khoáng và man dại"
7.2.3.1. Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính
7.2.3.2. Nhưng cũng có lúc "dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng"
7.3. Khi ra khỏi rừng, xuôi về đồng bằng có vẻ đẹp "dịu dàng và trí tuệ" khi trờ thành "người mẹ phù sa" của vùng văn hóa đất đế đô
7.4. Khi xuôi về Huế
7.4.1. Vẻ đẹp tình tứ của một "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại" đang đợi "người tình" là Huế đến gọi dậy
7.4.2. "Cuộc hành trình gian truân" dài đặc "nhiều thế kỉ qua đi", chuyển dòng liên tục
7.5. Đến gần kinh thành Huế
7.5.1. "Mềm mại như tấm lụa" giữa màu sắc phản quang "sớm xanh,trưa vàng, chiều tím" --> nền trời Tây Nam thành phố
7.5.2. Vẻ đẹp cổ kính,suy tư, trang nghiêm khi đi giữa "đám quần sơn lô xô"--> vẻ đẹp "trầm mặc...như triết lí,như cổ thi"
7.5.3. Không gian êm đềm,thơ mộng + âm thanh ngân nga của tiếng chuông Thiên Mụ và"xóm làng ..bát ngát tiếng gà"
7.6. Đến vùng ngoại ô Kim Long của kinh thành Huế
7.6.1. Sông Hương "vui tươi hẳn lên" giữa những bải biển xanh biếc
7.6.2. "uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến" --> mềm mại hẳn đi => duyên dáng 1 cách kín đáo
7.7. Khi đi vào thành phố Huế
7.7.1. Chậm rãi, lững lờ như"điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế"
7.7.2. Tác giả ngầm so sánh tương phản với sông Nê-va ở Lê-nin-grat: như "đoàn tàu tốc hành"..--> nổi bật tốc độ thủy lưu chậm rãi của Sông Hương
7.8. Rời khỏi kinh thành Huế
7.8.1. Lưu luyến, bâng khuâng đi xa dần thành phố
7.8.2. Đột ngột "rẽ ngoặt..gặp lại thành phố.." --> như tình nhân đang trong "nỗi vương vấn" và "cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu"
7.8.3. So sánh với Kiều trong đêm tình tự, trở về tìm Kim Trọng