
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1.1. Khái lược
1.1.1. nguồn gốc
1.1.1.1. Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
1.1.2. khái niệm
1.1.2.1. Là biểu tượng cao của trí tuệ
1.1.2.2. Giải thích tất cả các quy luật
1.1.2.3. Là một hình thái ý thức xã hội
1.1.3. vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
1.1.3.1. Triết học tự nhiên
1.1.3.2. Triết học kinh viện
1.1.3.3. Triết học tách thành các môn khoa học
1.1.4. triết học-hạt nhân lý luận của thế giới quan
1.1.4.1. Khái niệm
1.1.4.1.1. Là quan niệm của con người về thế giới, con người, cuộc sống và vị trí của con người
1.1.4.2. Vai trò
1.1.4.2.1. Định hướng cho toàn bộ cuộc sống của con người
1.1.4.2.2. Xác định lý tưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình
1.1.4.3. Sự ảnh hưởng
1.1.4.3.1. Hình thành nhân sinh quan tích cực
1.1.4.3.2. Sự trưởng thành
1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
1.2.1. Nội dung
1.2.1.1. Bản thể luận
1.2.1.2. Nhận thức luận
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.2.2.1. CVDV
1.2.2.1.1. Chất phác
1.2.2.1.2. Siêu hình
1.2.2.1.3. Biện chứng
1.2.2.2. Đặc điểm
1.2.2.2.1. Khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau
1.2.2.2.2. Tồn tại khách quan, độc lập
1.2.2.2.3. Phản ánh thế giới khách quan, cho rằng vật chất có trước
1.2.2.3. Các hình thức của CNDT
1.2.2.3.1. Khách quan
1.2.2.3.2. Chủ quan
1.2.2.4. Đặc điểm
1.2.2.4.1. Cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau
1.2.3. Khả tri luận và bất khả tri luận
1.2.3.1. Khả tri luận
1.2.3.2. Bất tri luận
1.2.3.3. Hoài nghi luận
1.3. Biện chứng và siêu hình
1.3.1. Khái niệm
1.3.1.1. Phương pháp biện chứng
1.3.1.2. Phương pháp siêu hình
1.3.2. Hình thức
1.3.2.1. Phép biện chứng
1.3.2.1.1. Duy vật
1.3.2.1.2. Duy tâm
1.3.2.1.3. Cổ đại
2. Triết học và vai trò của triết học
2.1. Sự ra đời và phát triển
2.1.1. Điều kiện lịch sử
2.1.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.1.2. Nguồn gốc lý luận
2.1.1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên
2.1.1.4. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học
2.1.2. 3 thời kỳ chủ yếu
2.1.2.1. 1841-1844
2.1.2.2. 1844-1848
2.1.2.3. 1848-1895
2.1.3. Thực chất
2.1.3.1. Là cuộc cách mạng vĩ đại
2.1.3.2. Kế thừa 1 cách có phê phán
2.1.4. Ý nghĩa
2.1.4.1. Khắc phục tính chất cực quan siêu hình của CNDV cũ
2.1.4.2. Vận dụng và mở rộng quan điểm
2.1.4.3. Bổ sung những đặc tính mới
2.1.5. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
2.1.5.1. 1893 - 1907:. Lênin bảo vệ
2.1.5.2. 1907 - 1917: Lênin phát triển
2.1.5.3. 1917 - 1924: Lênin tổng kết
2.1.5.4. 1924 đến nay: triết học Mác-Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển
2.2. Đối tượng và chức năng
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Triết học duy vật biện chứng cả về tự nhiên và xã hội, nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới
2.2.2. Đối tượng
2.2.2.1. Vật chất và ý thức
2.2.2.2. Phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể
2.2.2.3. Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể
2.2.3. Chức năng
2.2.3.1. Giúp con người
2.2.3.1.1. hình thành quan điểm
2.2.3.1.2. nhận thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội
2.2.3.1.3. cách thức hoạt động của bản thân
2.2.3.2. Nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người
2.2.3.3. Là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học
2.3. Vai trò
2.3.1. Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng
2.3.2. Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
2.3.3. Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn