Bài 8: Công tác phòng không nhân dân

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Bài 8: Công tác phòng không nhân dân by Mind Map: Bài 8: Công tác phòng không nhân dân

1. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI

1.1. 1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực

1.1.1. a. Phát triển về vũ khí trang bị:

1.1.1.1. Tàng hình, hệ thống điều khiển hiện đại.

1.1.1.2. Đa năng, tầm xa, tác chiến điển tử mạnh.

1.1.1.3. Độ chính xác cao, sức công phá mạnh.

1.1.2. b. Phát triển về lực lượng:

1.1.2.1. Tính tổng thể cao.

1.1.2.2. Cơ cấu hợp lý, cân đối.

1.1.2.3. Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.

1.1.2.4. Có khả năng độc lập tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

1.1.3. c. Phát triển về nghệ thuật tác chiến:

1.1.3.1. - Là một kiểu chiến tranh mới - chiến tranh bằng tiến công hoả lực từ xa với các nguyên nhân sau:

1.1.3.1.1. + Tiến công hoả lực ngoài phạm vi biên giới, vùng trời, vùng biển của một quốc gia, tránh được thương vong về sinh lực.

1.1.3.1.2. + Tiến công hoả lực không phụ thuộc nhiều vào không gian, thời gian.

1.1.3.1.3. + Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị.

1.2. 2. Phương thức tiến hành tiến công hoả lực đối với nước ta

1.2.1. a. Tiến công từ xa “phi tiếp xúc”.

1.2.2. b. Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm.

1.2.3. c. Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu

1.2.3.1. - Chia đợt và các mục tiêu đánh:

1.2.3.1.1. + Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không,

1.2.3.1.2. + Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não.

1.2.3.1.3. + Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự

1.2.3.2. - Thủ đoạn hoạt động:

1.2.3.2.1. + Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ.

1.2.3.2.2. + Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị,

1.2.3.2.3. + Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiên đại.

1.2.3.2.4. + Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo, ngoại giao, kinh tế...

2. I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

2.1. 1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân

2.1.1. Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

2.2. 2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân

2.2.1. Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).

2.2.2. Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:

2.2.2.1. + Chủ động sơ tán, phòng tránh.

2.2.2.2. + Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.

2.2.3. * Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

2.2.3.1. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.

2.2.3.2. Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.

2.2.3.3. Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

2.2.3.4. Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.