NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC by Mind Map: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

1. CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ RA ĐỜI

1.1. HỌC THUYẾT PHI MÁC-XÍT

1.1.1. THUYẾT KHẾ ƯỚC

1.1.1.1. Quyền lợi thuộc về nhân dân, nếu người đứng đầu không thỏa mãn yêu cầu, nguyện vọng của người dân

1.1.1.2. Ra đời: dưới dạng khế ước, để chống lại sự chuyên quyền độc đoán của nhà nước phong kiến

1.1.2. THUYẾT THẦN QUYỀN

1.1.2.1. Tin vào sự sắp đặt của Thượng Đế

1.1.2.2. Nhà nước ra đời do Thượng đế sáng tạo

1.1.3. THUYẾT GIA TRƯỞNG

1.1.3.1. Là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người

1.1.3.2. Ra đời do kết quả của sự phát triển gia đình

1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC THEO CHỦ NGHĨA Mác

1.2.1. Xuất hiện khách quan, KHÔNG PHẢI là hiện tượng bất biến và vĩnh cửu của xã hội

1.2.2. Chỉ xuất hiện khi có sự tư hữu và phân chia giai cấp thành các giai cấp đối kháng

2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

2.1. THỜI KÌ

2.1.1. Dã man

2.1.2. Mông muội

2.1.3. Văn minh

2.2. CÁC HÌNH THÁI KT-XH

2.2.1. CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY

2.2.1.1. Con người sống trong thời kì sơ khai nhất

2.2.1.2. Vật tư,thức ăn còn khan hiếm

2.2.1.3. Chưa có giai cấp, Nhà nước pháp luật, quan hệ bình đẳng cùng làm cùng hưởng

2.2.2. CHIẾM HỮU NÔ LỆ

2.2.2.1. Có giai cấp đối kháng( chủ nô-nô lệ)

2.2.2.2. Bóc lột tàn nhẫn-> coi con người là công cụ lao động biết nói

2.2.3. PHONG KIẾN

2.2.3.1. Xuất hiện giai cấp địa chủ - nông nô( sau là nông dân)

2.2.3.2. Bóc lột bằng địa tô

2.2.3.3. Phát triển: có thể tự do tích trữ của cải dư thừa , xác nhận kết hôn

2.2.4. TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

2.2.4.1. Xuất hiện tư sản- vô sản

2.2.4.2. Xuất hiện giá trị thặng dư

2.2.5. CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

2.2.5.1. vẫn đang được phát triển chứ chưa hoàn thiện

2.2.5.2. Không có tư hữu

2.3. Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc bộ lạc và quyền lực xã hội

2.3.1. Cơ sở kinh tế

2.3.1.1. chế độ sở hữu chung

2.3.1.2. bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không có TƯ HỮU, không phân biệt giai cấp

2.3.2. Cơ sở xã hội

2.3.2.1. tồn tại thi tộc

2.3.2.2. được tổ chức theo huyết thống và hôn nhân.

2.3.2.3. Chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp

2.3.3. Quyền lực xã hội

2.3.3.1. Có quyền lực để quản lý nhưng chưa tách ra khỏi xã hội

2.3.3.2. Do xã hội tổ chức và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng

2.3.4. Tổ chức quản lý

2.3.4.1. Hội đồng thị tộc

2.3.4.2. Tù trưởng ,thủ lĩnh quân sự

2.3.4.3. Quản lí bằng QUYỀN LỰC XH và quy phạm XH

2.4. Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự xuất hiện Nhà nước

2.4.1. Chuyển biến kinh tế

2.4.1.1. Thay đổi từ sự phát triển của dụng cụ lao động:đá-đồng-sắt

2.4.1.2. Ba lần phân công lao động

2.4.1.2.1. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

2.4.1.2.2. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

2.4.1.2.3. Buôn bán phát triển , thương nghiiệp được phát triển rộng rãi

2.4.1.3. Sự xuất hiện của GIA ĐÌNH đe dọa THỊ TỘC. Chế độ tư hữu được củng cố và phát triển

2.4.1.4. Sự mâu thuẫn giàu nghèo, giai cấp càng lên đến đỉnh điểm

2.4.2. Sự tan rã tổ chức thị tộc- bộ lạc

2.4.2.1. yếu tố mới xuất hiện--> thị tộc bất lực quản lí

2.4.2.2. nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống định cư của thị tộc.

2.4.2.3. Không còn nguyên tắc " cùng làm cùng hưởng" của xã hội công xã nguyên thủy

2.4.2.4. Chế độ tư hữu, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp

2.4.3. Nhu cầu và sự hình thành nhà nước

2.4.3.1. ĐỂ GIẢI QUYẾT NHU CẦU CHUNG

2.4.3.2. PHÙ HỢP VỚI CƠ SỞ KINH TẾ VÀ XA HỘI MỚI

2.4.3.3. Nhà nước " không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội" mà là " một lực lượng nảy sinh từ xã hội"một lực lượng “tựa hồ đứng trên xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong một “trật tự”.

3. KHÁI NIỆM VÈ NHÀ NƯỚC THEO CÔNG ƯỚC MỎTEVIDEO

3.1. là chủ thể của luật Quốc tế có những đặc điẻm sau:

3.1.1. dân cư ổn định

3.1.2. lãnh thổ xác định

3.1.3. Chính quyền

3.1.4. Có khả năng tham gia vào Quốc hội với những nhà nước khác