VẬT LIỆU MAY

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VẬT LIỆU MAY by Mind Map: VẬT LIỆU MAY

1. Các thông số của xơ - sợi

1.1. Độ mảnh

1.1.1. Hệ Tex

1.1.2. Hệ Denier

1.1.3. Chi số Mét

1.1.4. Chi số Anh

1.2. Độ xoắn hay Độ săn

1.3. Độ ẩm

1.4. Nhận dạng xơ SP dệt may

1.4.1. Các phương pháp nhận dạng xơ sợi trong vải

1.4.2. Phương pháp kiểm định truyền thống

1.4.3. Ứng dụng phương pháp kiểm định truyền thống nhận dạng xơ sợi

1.4.4. Phương pháp kiểm định hiện đại

2. Cấu trúc và phân loại vải

2.1. Khái niệm chung

2.2. Vải dệt thoi

2.2.1. Kiểu dệt vân điểm

2.2.2. Kiểu dệt vân chéo

2.2.3. Kiểu dệt vân đoạn

2.3. Vải dệt kim

2.3.1. Các loại vải dệt kim – đan ngang

2.3.2. Các loại vải đan dọc

2.4. Vải không dệt

3. Kiểm tra đánh giá chất lượng SP

3.1. Các đặc trưng kiểm định vải

3.2. Các đặc tính cấu trúc vải

3.3. Các tính chất cơ học vải

3.4. Các tính chất vật lý của vải

4. Quy cách ghi nhãn

5. Khái niệm chung về vật liệu may

5.1. Chức năng của quần áo

5.2. Chuỗi sản xuất quần áo

5.3. Phạm vi sử dụng nguyên liệu DM

5.4. Phân loại vật liệu dệt may

5.5. Yêu cầu cơ bản của vật liệu DM

6. Xơ và sợi

6.1. Xơ tự nhiên

6.1.1. XƠ CELLULOSE

6.1.1.1. XƠ BÔNG - COTTON

6.1.1.2. XƠ LIBE

6.1.1.2.1. Xơ đay

6.1.1.2.2. Xơ lanh

6.1.1.2.3. Xơ gai

6.1.1.2.4. Xơ chuối

6.1.1.2.5. Xơ dừa

6.1.1.2.6. Dứa

6.1.1.2.7. Xơ tre

6.1.2. XƠ PROTEIN

6.1.2.1. Tơ tằm

6.1.2.2. Len

6.2. Xơ hoá học

6.2.1. XƠ NHÂN TẠO

6.2.1.1. Xơ sợi Viscose

6.2.1.2. Xơ Lyocell - Tencel

6.2.1.3. Xơ Acetate và Triacetate

6.2.2. XƠ TỔNG HỢP

6.2.2.1. XƠ POLYESTER (PES)

6.2.2.2. XƠ POLYAMIDE

6.2.2.3. XƠ POLYACRYLIC (PAN)

6.2.2.4. XƠ POLYURETHANE (PU)

6.2.2.5. XƠ POLYOLEFIN

6.2.2.5.1. Polyethylene (PE)

6.2.2.5.2. Polypropylene (PP)

6.3. Xơ vô cơ

6.4. SỢI KIM LOẠI

6.5. SỢI PHA VÀ SỢI BIẾN TÍNH

7. Phụ liệu may

7.1. Chỉ may

7.2. Vật liệu dựng

7.3. Vật liệu cài

7.4. Vật liệu trang trí