
1. Huyết tương
1.1. Protein huyết tương
1.1.1. Bảo vệ cơ thể
1.1.2. Chứa các yếu tố đông máu
1.1.3. Là những chất chuyên chỡ các chất khác
1.1.4. Tạo áp suất keo
1.2. Lipit huyết tương
1.2.1. Chức năng vận chuyển
1.2.1.1. Vận chuyển lipit từ các tổ chức về gan
1.2.1.2. B-lipoprotein là phương tiện vận chuyển chủ yếu của cho-lesterol và có thể vận chuyển caroten
1.2.2. Chức năng dinh dưỡng
1.2.2.1. Axit béo tự do trong huyết tương là nguyên liệu để tổng hợp lipit các loại
1.3. Cacbohydrat huyết tương
1.3.1. Chức năng chủ yếu là dinh dưỡng
1.4. Vitamin huyết tương
1.4.1. Là nguồn cung cấp cho tế bào
1.5. Các chất điện giải của huyết tương
1.5.1. Na+, Cl- tạo áp suất thẩm thấu
1.5.2. K+ có tác dụng lớn trong việc hưng phấn thần kinh, co bóp của cơ, đặc biêt là cơ tim
1.5.3. Ca++ rất cần cho quá trình tạo xương, răng, cho quá trình đông máu, cho quá trình hưng phấn thần kinh
1.5.4. P có vài trò trong việc cân bằng điện giải, trong hồng cầu và điều hòa cân bằng axit kiềm
2. Tế bào máu
2.1. Hồng cầu
2.1.1. Hình thể, thành phần và số lượng hồng cầu
2.1.1.1. Ở ngoài hồng cầu chứa rất nhiều kháng nguyên để quy định nhiều yếu tố
2.1.1.2. Là tế bào hình dĩa lõm hai mặt
2.1.1.3. Thành phần cấu tạo gồm ba lớp
2.1.1.3.1. Lớp ngoài
2.1.1.3.2. Lớp lipit
2.1.1.3.3. Lớp trong cùng
2.1.1.4. Số lượng hồng cầu
2.1.1.4.1. Số lượng hồng cầu trong hệ tuần hoàng luôn được điều hòa một cách thích hợp để cung cấp đủ oxi cho mô
2.1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hướng đến số lượng hồng cầu
2.1.2. Chức năng
2.1.2.1. Hô hấp
2.1.2.1.1. Là chức năng chính, thực hiện được là nhờ Hemoglobin có trong hồng cầu
2.1.2.2. Điều hòa thăng bằng toan kiềm
2.1.2.2.1. Hb trong hồng cầu thực hiện một hệ thông đệm quan trọng, tác dụng điệm của Hb chiếm 70% tác dụng đệm xủa máu toàn phần
2.1.2.3. Tạo áp suất keo
2.1.2.3.1. Thành phần cầu tạo của hồng cầu phần lớn là protein nên góp phần tạo áp suất keo của máu
2.1.3. Bảo quản hồng cầu để truyền máu
2.1.3.1. Muốn dự trữ máu để truyền người ta bảo quản hồng cầu là thành phần chủ yếu
2.1.3.1.1. Mấu dự trữ có thể dùng trong1 tháng nhưng tốt nhất nên dùng trong 2 tuần đầu
2.1.3.2. Máu được bảo quản ở nhiệt độ 4-6 độ C
2.1.3.3. Ngoài chất chống đông (Na citrat) còn cho thêm vào một lượng muối khoáng, đường glocoz và một chất diệt khuẩn
2.2. Điều hòa sản xuất
2.2.1. Các chất cần thiết để tạo hồng cầu:
2.2.1.1. Sắt
2.2.1.1.1. nhu cầu 0,6 mg/ngày và 1,3 mg/ngày ở phụ nữ
2.2.1.2. Vitamin B12
2.2.1.2.1. Thiếu B12 sẽ gây ức chế sãn xuất hồng cầu
2.2.1.3. Acid Floic
2.2.1.3.1. Cần thiết cho sự trưởng thành của hồng cầu
2.2.1.4. Ngoài ra amino acid, các vitamin nhóm B và các yếu tố vi lượng: magan, cobalt...
2.3. Bạch cầu
2.3.1. Số lượng và công thức bạch cầu
2.3.1.1. Bạch cầu có số lượng trung bình từ 4.000 - 10.000/mm³
2.3.1.1.1. Trẻ em và phụ nữ có số lượng bạch cầu cao hơn
2.3.1.1.2. Số lượng bạch cầu tăng
2.3.1.1.3. Số lượng bạch cầu giảm
2.3.1.2. Công thức bạch cầu thông thường
2.3.1.2.1. Bạch cầu đa nhân trung tính : 60 - 66%
2.3.1.2.2. Bạch cầu đa nhân ưa acid : 2 - 4%
2.3.1.2.3. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm : 0 - 1%
2.3.1.2.4. Bạch cầu đơn nhân : 4 - 8%
2.3.1.2.5. Bạch cầu lympho : 20 - 25%
2.3.2. Đặc tính của bạch cầu
2.3.2.1. Tính xuyên mạch
2.3.2.1.1. Xuyên mạch ra ngoài mô trẻ để tiêu diệt vi trùng đang xâm nhập vào mô trẻ
2.3.2.2. Tính chuyển động bằng chân giả
2.3.2.2.1. Chúng dung chân giả bò đến chổ bị kích thích
2.3.2.3. Tính hóa ứng động
2.3.2.3.1. Báo hiệu vị trí nào trên cơ thể bị xâm nhập
2.3.2.4. Tính thực bào
2.3.2.4.1. Khi các vi khuẩn hay mảnh tế bào chết lọt vào bào tương của bạch cầu, như mộng túi tiêu hóa các men của bạnh cầu sẽ tiêu hóa chúng
2.3.3. Chức năng của bạch cầu
2.3.3.1. Bạch cầu trung tính
2.3.3.1.1. Chức năng chính là thực bào
2.3.3.2. Bạch cầu ưa acid
2.3.3.2.1. Khữ các protein lạ khi chúng gây hại cho cơ thể
2.3.3.2.2. Thực bào
2.3.3.2.3. Làm tan máu đông
2.3.3.2.4. Số lượng bạch cầu ưa acid tăng cao trong các trường hợp dị ứng
2.3.3.3. Bạch cầu ưa kiềm
2.3.3.3.1. không có khả năng vận động và thực bào
2.3.3.3.2. Giải phóng heparin vào máu để phòng ngừa đông máu
2.3.3.3.3. Khi mang bạch cầu bể giải phóng các chất gây giãn mạch và tăng tính thấm của thành mạch
2.3.3.4. Bạch cầu đơn nhân
2.3.3.4.1. Đại thực bào
2.3.3.4.2. Hệ võng nội mô
2.3.3.5. Bạch cầu lympho
2.3.3.5.1. Là những tế bào có khả năng miễn dịch của cơ thể
2.3.3.5.2. Phân biệt hai dồng bạch cầu lympho
2.4. Tiểu cầu
2.4.1. Cấu trúc, hình dáng và số lượng tiểu cầu
2.4.1.1. Là tế bào không nhân
2.4.1.2. Hình dạng không cố định, thường là hình đĩa ở trạng thái tỉnh
2.4.2. Các đặc tính và chức năng
2.4.2.1. Tham gia vào quá trình đông cầm máu
2.4.2.2. Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch
2.4.2.3. Ngoài ra trung hòa hoạt động chống đông của heparin, tổng hợp protein và lipid, đáp ứng viêm
2.4.3. Cơ chế cầm máu
2.4.3.1. Khi thành mạch bị tổn thương
2.4.3.1.1. Có sự co mạch nhanh chống, chặn luồng máu đi qua
2.4.3.1.2. Kích hoạt những yếu tố làm hoạt hóa tiểu cầu. tiểu cầu bị hoạt hóa tạo nên nút chận tiểu cầu
2.4.3.1.3. Kích hoát các yếu tố đông máu thực hiện chức năng của mình
2.4.3.1.4. Yếu tố đông máu sau khi được kích hoạt chuyển đổi sang hàng loạt các con đường
2.4.3.1.5. Cuối cùng các yếu tố đông máu hoạt hóa Fibrinogen thành Fibrin (sợi fibrin)
2.4.3.1.6. Bắt giữ các tế bào có kích thước lớn (hồng cầu) tạo thành cục máu đông
2.4.3.1.7. Cuối cùng đống chổ thủng của thành mạch
2.4.3.2. Yếu tố ảnh hưởng
2.4.3.2.1. Thiếu vitamin K làm cho máu dễ chảy
2.4.3.2.2. Bệnh hemophilia là bệnh cảnh thiếu yếu tố đông máu làm máu khó đông
2.4.3.2.3. Thiếu tiểu cầu
2.4.4. Điều hòa sự đông máu
2.4.4.1. Các chất chống đông
2.4.4.1.1. Sẳn có
2.4.4.1.2. Chất dùng chống đông
2.4.4.2. Một số phương pháp làm máu mau đông
2.4.4.2.1. Yếu tố gây đông
2.4.4.2.2. Vitamin K
2.4.4.2.3. Huyết tương tươi
2.4.4.2.4. Mặt cắt mô tươi
2.4.4.2.5. Acid grammacapnoic