CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP , TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP , TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI by Mind Map: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP  , TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong TKQĐ lên CNXH

1.1. Khái niệm

1.1.1. Là cộng đồng người cùng toàn bộ nhựng mối quan hệ xã hội

1.1.2. Là cộng đồng người cùng toàn bộ nhựng mối quan hệ xã hội

1.2. Vị trí

1.2.1. Có vị trí quan trọng hàng đầu , chi phối các loại hình CCXH khác

1.2.2. Sự biến đổi của CCXH - GC tất yếu sẻ ảnh hưởng và tác động đến sự biến đổi của các CCXH khác

1.3. Sự biến đổi có tính quy luật của CCXH - GC trong TKQĐ lên CNXH

1.3.1. Biến đổi gắn liền và quy định bởi cơ cấu kinh tế của TKQĐ lên CNXH

1.3.2. Biến đổi phức tạp , đa dạng , làm xuất hiện các tầng lớp XH mới

1.3.3. Biến đổi trong quá trình , vừa đấu tranh , vừa liên minh , xóa bỏ bình đẳng XH -> xích đến gần nhau

2. Liên minh giai cấp , tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH

2.1. Xét từ góc độ kinh tế

2.1.1. Mỗi quốc gia , lĩnh vực kinh tế phải gắn chặt với nhau

2.1.2. Chú ý thõa mãn nhu cầu của công , nông , trí thức

2.1.3. Thõa mãn nhu cầu của tầng lớp nông dân lao động

2.2. Xét từ góc độ chính trị

2.2.1. Tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng CNXH, phát huy tổng hợp cải tạo XH cũ,xây dựng XH mới

2.2.2. Tạo nền tảng cơ sở XH của chế độ -> thực hiện đoàn kết toàn dân

2.2.3. Khối liên minh do Đảng cộng sản lãnh đạo - Giữ vững định hướng XHCN

3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp , tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. CCXH- GC trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

3.1.1. Sự biến đổi vừa đảm bảo tính quy định , vừa đảm bảo tính đặc thù của XH Việt Nam

3.1.2. Trong sự biến đổi , vị trí , vai trò của các GC , tầng lớp XH ngày càng được khẳng định

3.2. Liên minh GC, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

3.2.1. Nội dung của liên minh

3.2.1.1. Nội dung kinh tế

3.2.1.1.1. Phải xác định đúng thực trạng , tiềm năng kinh tế cả nước

3.2.1.1.2. Phát triển kinh tế nhiều hình thức : hợp tác , giao lưu , liên kết ...

3.2.1.1.3. Phải được thể hiện đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế , hợp tác xã , kinh tế hộ gia đình , trang trại ...

3.2.1.1.4. Đổi mới và hoàn tất các bộ luật , chính sách

3.2.1.2. Nội dung chính trị

3.2.1.2.1. Độc lập dân tộc và CNXH

3.2.1.2.2. Phải do Đảng cộng sản lãnh đạo

3.2.1.2.3. Nội dung chính trị của liên minh không tách rời

3.2.1.2.4. Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân

3.2.1.3. Nội dung văn hóa , xã hội

3.2.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội

3.2.1.3.2. Giữ gìn văn hóa và hệ sinh thái dân tộc

3.2.1.3.3. Nâng cao dân trí lâu dài

3.2.1.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2.2. Phương hướng xây dựng và tăng cường

3.2.2.1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa

3.2.2.2. Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể

3.2.2.3. Tạo ra sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết , thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh

3.2.2.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định nghĩa xã hội chủ nghĩa

3.2.2.5. Đổi mới hoạt động của Đảng , Nhà nước , Mặt trận Tổ quốc Việt Nam