Get Started. It's Free
or sign up with your email address
NITƠ by Mind Map: NITƠ

1. Cấu tạo phân tử

1.1. Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là: ns2np3

1.2. Cấu hình electron của N2: 1s22s22p3

1.3. CTCT: N ≡ N

1.4. CTPT: N2

2. Trạng thái tự nhiên

2.1. nito chiếm 80% thể tích không khí

2.2. Ở dạng hợp chất, nito có nhiều trong khoáng vật NaNO3 có tên là diêm tiêu natri

3. Tính chất vật lý

3.1. chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí

3.2. ít tan trong nước, hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp

3.3. không duy trì sự cháy và sự hô hấp, nên không gây độc hại

4. Muối amoni

4.1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

4.1.1. Tác dụng với dung dịch axit → muối mới và bazơ mới NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

4.1.2. Tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + NH3 + H2O NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl

4.1.3. Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới (NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl

4.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

4.2.1. Nếu muối amoni của axit mạnh (A là gốc axit của một axit mạnh) thì thủy phân tạo môi trường axit. NH4+ + H2O NH3 + H3O+

4.2.2. Tất cả các muối amoni đều tan và là những chất điện li mạnh. (NH4)xA → xNH4+ + Ax

5. Tính chất hóa học

5.1. Tính oxi hóa

5.1.1. Tác dụng với hidro

5.1.1.1. N + H2 -----> NH3

5.1.2. Tác dụng với kim loại

5.1.2.1. 6Li + N2 → 2Li3N

5.1.2.2. 3Mg + N2 → Mg3N2

5.2. Tính khử

5.2.1. Khí nito thể hiện tính khử khi kết hợp cùng các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn

5.2.2. Ở nhiệt độ khoảng 3000ºC, Nitơ tác dụng với oxi tạo nitơ monoxit

5.2.2.1. N + O2 -----> NO2

5.2.3. Ở điều kiện thường, nitơ monoxit lại tác dụng với oxi có trong không khí, tạo thành nitơ đioxit đặc trưng với màu nâu đỏ

5.2.3.1. 2NO2 + O2 -----> 2NO3

5.2.4. Một số oxit khác của nitơ gồm có N2O, N2O3, N2O5, nhưng không được điều chế trực tiếp từ oxi và nitơ

5.3. Các mức oxi hóa của Nito

5.3.1. Liên kết 3 của nito rất bền

5.3.2. Số oxh của N2: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5

6. Ứng dụng

6.1. Ứng dụng trong bảo quản thực phẩm

6.2. Ứng dụng của Khí N2 trong chùi rửa làm sạch

6.3. Ứng dụng trong việc luyện kim và chế tác kim loại

6.4. Ứng dụng của Khí N2 Sử dụng trong việc bơm lốp ô tô và máy bay

6.5. Khí N2 Làm sạch để vận chuyển thực phẩm và các mẫu chế phẩm sinh học

7. Điều chế

7.1. Trong công nghiệp

7.1.1. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu nitơ ở -196ºC, vận chuyển trong các bình thép, nén dưới áp suất 150 at

7.2. Trong phòng thí nghiệm

7.2.1. NH4NO2 → 2H2O + N2

7.2.2. NaNO2 + NH4Cl → 2H2O + N2 + NaCl

7.2.3. 2NH4NO3 → 4H2O + 2N2 + O2

8. Amoniac

8.1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

8.1.1. Công thức phân tử: NH3.

8.1.2. Là chất khí không màu, mùi khai và xốc. Tan nhiều trong nước.

8.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

8.2.1. TÍNH KHỬ

8.2.1.1. Tính bazơ yếu

8.2.1.1.1. Phản ứng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH

8.2.1.1.2. Phản ứng với axit → muối amoni: NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (khói trắng)

8.2.1.1.3. Tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà hiđroxit không tan → bazơ và muối: 2H2O + 2NH3 + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NH4Cl

8.2.1.2. Tính khử

8.2.1.2.1. TÁC DỤNG OXI

8.2.1.2.2. TÁC DỤNG CLO

8.3. Điều chế

8.3.1. Công nghiệp

8.3.1.1. tổng hợp từ N2 và H2 N2 + 3H2 2NH3 (4500C; Fe, p)

8.3.2. Phòng thí nghiệm

8.3.2.1. Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

8.3.2.2. Nhiệt phân muối amoni

8.3.2.3. NH4Cl → NH3 + HCl (t0)

8.3.2.4. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 (t0)