Sự Phát Triển Tâm Lý, Ý Thức

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Sự Phát Triển Tâm Lý, Ý Thức by Mind Map: Sự Phát Triển Tâm Lý, Ý Thức

1. 3. Sự hình thành và phát triển ý thứ

1.1. 3.1. Sự hình thành ý thức của con người (về phương diện loài người)

1.1.1. a. Vai trò lao động đối với sự hình thành ý thức

1.1.2. b. Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thứ

1.2. 3.2. Sự hình thành ý thức vả tự ý thức của cá nhân

1.2.1. a. Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân

1.2.2. b. ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội

1.2.3. c. ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội

1.2.4. d. Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tư nhận thức, tư đánh giá, tự phân tích hành vi của mình

2. 4. Chú ý - điều kiện tâm lí của hoạt động có ý thức

2.1. 4.1. Chú ý là gì?

2.1.1. Chú ý là một trạng thái tâm lí thường "đi kèm" với các hoạt động tâm lí mà chủ yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng chính là chú ý nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành động là chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý tạo điều kiện cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Chú ý không có đối tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lí mà nó "đi kèm".

2.2. 4.2. Các loại chú ý

2.2.1. Có ba loại chú ý: chú ý không chủ định, chú ý có chủ định và chú ý sau chủ định

2.2.1.1. a. Chú ý không chủ định

2.2.1.1.1. là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần sự nỗ lực của bản thân, không sử dụng một biện pháp thủ thuật nào mà vẫn chú ý được vào đối tượng.

2.2.1.1.2. Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích.

2.2.1.1.3. Vật kích thích mới lạ, hấp dẫn về hình dáng, màu sắc

2.2.1.2. b. Chú ý có chủ định

2.2.1.2.1. loại chú ý có mục đíchtự giác, có biện pháp để hướng chứ ý vào đối tượng, đòi hỏi một sự nỗ lực nhất định.

2.2.1.2.2. Vì thế mặt hạn chế lớn nhất của chú ý có chủ định là chú ý lâu sẽ sinh ra mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, giảm hứng thú hoạt động.

2.2.1.3. c. Chú ý sau chủ định

2.2.1.3.1. oại chú ý này vốn làchú ý có chủ định nhưng không đòi hỏi sự căng thẳng về ý chí, lôi cuốn con người vào nội dung và phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả cao của chú ý

2.3. 4.3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

2.3.1. Sức tập trung chú ý

2.3.2. Tính bền vững của chú ý

2.3.3. Sư phân phối chú ý

2.3.4. d. Sự di chuyển chú ý

3. 1. Khái niệm chung về ý thức

3.1. 1.1. Ý thức là gì?

3.1.1. Ý thức là hình thức Phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, được phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) à con người đã tiếp thu được (là tri thức về tri thức.,phản ánh của phản ánh). Có thể ví ý thức như "cặp mắt thứ hai"soi vào kết quả (các hình ảnh tâm lí) do "cặp mắt thứ nhất)"(cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc...) mang lại. Với ý nghĩa đó ta có thể nói: ý thức là tồn tại được nhận thức.

3.2. 1.2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức

3.2.1. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới

3.2.2. Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới

3.2.3. Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người

3.2.4. Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý thức về thế giới ở mức độ cao hơn con người có khả năng tự ý thức.

3.3. 1.3. Cấu trúc của ý thức

3.3.1. Cấu trúc tâm lí phức tạp bao gồm nhiều mặt, là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người một chất lượng mới. Trong ý thức có ba mặt thống nhất hữu cơ với nhau, điều khiển hoạt động có ý thức của con người.

3.3.1.1. Mặt nhận thức

3.3.1.2. Mặt thái độ của ý thức

3.3.1.3. Mặt năng động của ý thức

4. 2. Các cấp độ ý thức

4.1. Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lí, người ta phân chia các hiện tượng tâm lí của con người thành ba cấp độ:

4.1.1. 2.1. Cấp độ chưa ý thức

4.1.1.1. Các hiện tượng tâm lí có ý thức, chúng ta thường gặp những hiện tượng tâm lí chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con người.

4.1.1.1.1. Ví dụ: người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa đi trên mái nhà, người say rượu nói ra những điều không có ý thức, người bị thôi miên, người bị động kinh... thường có những hành động không ý thức (chưa có ý thức)

4.1.1.2. Người vô ý thức thể hiện sự thiếu ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng kỉ luật, quy định chung của tập thể, anh ta rất có ý thức về việc làm sai trái của mình.

4.1.1.2.1. Ví dụ: Những con người vô ý thức thức tiện tay xả rãi bừa bãi,...

4.1.2. 2.2. Cấp độ ý thức và tự ý thức

4.1.2.1. - Tư ý thức là mức độ Phát triển cao của ý thức. Tự ý thức bắt đầu hình thành từ tuổi lên ba.

4.1.2.1.1. + Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn, đến vị thế và các quan hệ xã hội.

4.1.2.1.2. + có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá.

4.1.2.1.3. + Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;

4.1.2.1.4. + Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.

4.1.3. 2.3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể

4.1.3.1. Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hoá và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức. ý thức thống nhất với hoạt động; hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động. ý thức chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho hoạt động có ý thức.

4.1.3.2. Ví dụ: ý thức về gia đình, ý thức về dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp...).