CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MICE TRONG DU LỊCH (11195167-Quỳnh Trâm)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MICE TRONG DU LỊCH (11195167-Quỳnh Trâm) by Mind Map: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MICE TRONG DU LỊCH (11195167-Quỳnh Trâm)

1. Các khái niệm cơ bản về Du lịch MICE

1.1. Meetings (Du lịch gặp gỡ)

1.1.1. Định nghĩa: Theo đề xuất của APEX, meeting là một sự kiên mà trong đó hoạt động chính người tham gia là phải tham gia các buổi học giáo dục, tham gia vào các cuộc thảo luận về chức năng xã hội, hoặc tham dự các sự kiện được tổ chức khác. Không có thành phần triển lãm

1.1.2. Có 2 loại hình

1.1.2.1. Association meeting: Gặp gỡ để trao đổi thông tin với mọi người, quy mô từ 50-200 người tham dự

1.1.2.2. Corporate meeting: Gặp gỡ để tổ chức khen thưởng, hay trao đổi thông tin cho nhân viên nội bộ, hội thảo, gặp gỡ giữa các đối tác,....

1.1.3. Ví dụ: Year end party, các buổi training cho nhân viên,.....

1.2. Incentives (Du lịch khen thưởng)

1.2.1. Khái niệm: Là mô hình du lịch được tổ chức để khen thưởng các cá nhân trong các tổ chức. Mục đích là để thúc đẩy, tạo động lực cho nhân viên phát triển hơn nữa.

1.2.2. Ví dụ: chương trình teambuilding, dã ngoại,.....

1.3. Conventions/Conferences (Du lịch hội thảo)

1.3.1. Khái niệm: Là loại hình du lịch kết hợp các hội thảo để nhằm trao đổi thông tin về giáo dục, họp ủy ban, họp để tiến hành quản trị,.... Người tham gia thường là đại biểu đại diện các thành viên hội viên của các tổ chức có cùng mục đích trên.

1.3.2. Ví dụ: Các buổi work shop, các buổi tập huấn xa,.....

1.4. Exhibitions

1.4.1. Khái niệm: Là một sự kiện trưng bày các sản phẩm, dịch vụ, tài liệu quảng cáo,..... nhằm trưng bày

1.4.2. Ví dụ: Triển lãm tranh, hội chợ du lịch,....

2. Các yếu tố tổ chúc của ngành du lịch và khách sạn

2.1. Lưu trú (Lodging): Bao gồm tất cả các nơi mà du khách sẽ ở qua đêm như là resort, motels, khách sạn, du thuyền,...

2.2. Cần có đủ hội t của 6 yếu tố chính đó là: lưu trú (lodging), thực phẩm và đồ uống (food and baverage), giao trôn vận tải (transportation), điểm tham quan (attraction), giải trí (entertainment) và mua sắm (shopping)

2.3. Điều thu hút (Attractions): Là bất kì điều gì thu hút mọi người đến một điểm đến bao gồm yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Ví dụ ở Hà Nội có attractions là chùa một cột, hoàng thành, phố cổ, hồ tây,....

2.4. Giải trí (Entertainment): Là tất cả những gì mà khách có thể giải trí như rạp phim, phòng gym, bãi biển,.....

2.5. Vận chuyển (Transportation): Là cách mà du khách di chuyển từ nơi này tới nơi kia, bao gồm cả đi bộ. Có vận chuyển hàng không, đường thủy, đường bộ như máy bay, tàu thủy, tàu cao tốc, xe đường dài,....

2.6. Mua sắm (Shopping): Đây là một yếu tố quan trọng của công nghiệp du lịch, đây là những nơi phục vụ cho việc mua rắm của du khách. Đôi khi dịch vụ mua sắm của một điểm đến cũng là điều thu hút du khách tới. Nhiều điểm đến phát triển dịch vụ này bằng cách tạo ra những sản phẩm mang logo hoặc tên thương hiệu của điểm đến để tạo ấn tượng hơn.

2.7. Ăn và uống (Food and baverage): Là hoạt động không thể thiếu khi tổ chức sự kiện, bao gồm phục vụ bàn, món ăn (Âu, Á,...), giá cả tùy chất lượng dịch vụ,...

3. Lịch sử hình thành

3.1. Gặp mặt, sự kiện, khen thưởng là nhu cầu từ xưa của con người. Các nhà khảo cổ học đã tìm được các dấu hiệu nguyên thủy như săn bắt, tổ chức, chiến tranh,....

3.2. Theo sự điều hành của Alexander the Great, hơn nửa triệu người đi tới Epheus (giờ là Thổ Nhĩ Kỳ) để xem triển lãm xiếc, huấn luyện vật,....

3.3. Có nhiều dấu hiệu xuất hiện cho du lịch MICE như Andrew Young, cựu đại sứ Hoa Kỳ cho biết rằng sẽ có một người lập kế hoạch cho bữa tiệc ly và sắp xếp chắc chắn cho Olymics đầu tiên.

3.4. Mặc dù lịch sử hình thành hơi dài, MICE chỉ phát triển từ năm 1972 khi MPI được thành lập

3.5. Hinh thành Hiệp hội như ASAE, AH&MA, HSMAI, IACVB,....

3.6. Năm 1895, DMO được thành lập

4. Xu hướng của MICE

4.1. Meeting là những trải nghiệm

4.2. Nội dung sẽ trử nên trọng tâm hơn

4.3. Người tham gia sẽ ngày càng muốn cảm nhận, tìm hiểm điểm đến

4.4. Sự chú trọng tới phát triển đang dạng sẽ ngày càng quan trọng hơn

4.5. Công nghệ di động sẽ ngày càng quan trọng. Cho phép sự kiện chuyên nghiệm được lưu trữ lại để làm thông tin.

4.6. Công nghệ truyền thông, mạng xẽ hội sẽ phá triển, nhằm phục vụ các sự kiệ online, truyền thông các sự kiện,...

4.7. Khách sạn sẻ có vị trí vững chắc hơn để đàm phán khi tổ chức sự kiện. Cần phảm sắp xếp thời gian, không gian để tổ chức các sự kiện liên tiếp

5. Mô hình phân tích PEST

5.1. Political: chính phủ, công an, giáo dục du lịch, hệ thống thuế

5.2. Economic: Tỷ giá hối đoái ntn, lợi nhuận, cách sự giàu có phân phối trong xã hội, toàn cầu hóa, quyền sở hữu công nghệ, sự thống nhất mọi mặt

5.3. Social: nhân khẩu học, phong cách sống, lối sống lành mạnh,...

5.4. Technological: sản phẩm công nghệ, thực tế ảo, hệ thống phân phối toàn cầu, internet, kết nối công nghệ,…

6. Về mặt cầu:

6.1. Người trả tiền thường là doanh nghiệp tổ chức sự kiện hoặc hiệp hội

6.2. Quyết định điểm đến là do người tổ chức MICE

6.3. Thời gian diễn ra: quanh năm, điều này cũng giúp tránh được tính mùa vụ

6.4. Thời gian lên kế hoạch tới lúc thực hiện: Thường rất ngắn

6.5. Người đi du lịch: Những người làm việc mà đòi hỏi phải đi hoặc những người thuộc tổ chức, hiệp hội,...

6.6. Các loại điểm đến được chọn: thường là trung tâm thành phố, thành thị của các nước công nghiệp.

7. Sơ lược về thị trường sự kiện

7.1. Thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam

7.1.1. HIện nay ở Việt Nam chưa ngành tổ chức sự kiện riêng biệt tuy nhiên tổ chức sự kiện cũng là một hoạt động tạo ra thu nhập cao và phát triển hiện nay

7.1.2. Trong giai đoạn hội nhập, thị trường mở rộng toàn khu vực Đông Nam Á, với văn hóa đa dạng, thì nhu cầu càng ngày càg tăng lên rất nhiều.

7.1.3. Các hoạt động tổ chức sự kiện thường được các doanh nghiệp ngành khác kết hợp thực hiện như là khách sạn, các trung tâm hội nghị,....

7.1.4. Có nhiều sự hiện lớn tầm quốc gia, quốc tế như lễ Quốc Khánh, SEAGAMES, APEC, ngày hội tôn giáo Đai lễ Phật Đảng,...

7.1.5. Nhìn chung hoạt động cung ứng tổ chức sự kiện chưa sôi động, chất lượng dịch vụ còn thấp, chi phí cao, cạnh tranh trong lĩnh vực chưa gay gắt,..... Tuy nhiên trong tương lai gần, khi mọi thứ từ kinh tế, nhu cầu, thu nhập tăng lên thì khả năng thanh toán của nhu cầu thị trường này sẽ tăng, thu hút nhiều nhà đầu tư và phát triển hơn

7.2. Thị trường tổ chức sự kiện ở nước ngoài

7.2.1. Là một ngành riêng biêt

7.2.2. Rất phát triển ở nước ngoài đặc biệt khu vực châu Âu,...