DẪN XUẤT HIDROCACBON (Thùy Minh - 12ADN1)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
DẪN XUẤT HIDROCACBON (Thùy Minh - 12ADN1) by Mind Map: DẪN XUẤT HIDROCACBON  (Thùy Minh - 12ADN1)

1. ANCOL

1.1. ĐỊNH NGHĨA

1.1.1. HCHC mà phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.

1.2. DANH PHÁP

1.2.1. Tên thông thường

1.2.1.1. ancol + tên gốc ankyl + ic

1.2.2. Tên thay thế

1.2.2.1. Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol

1.3. TCHH

1.3.1. P/ứ thế ngtử hiđro của nhóm OH ancol (p/u đặc trưng Ancol)

1.3.1.1. Tính chất chung của ancol: 2ROH + Na → 2RONa + H2 ↑

1.3.1.2. Tính chất đặc trưng của glixerol: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O (ĐK: muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải có 2 nhóm -OH trở lên liền kề nhau)

1.3.1.2.1. → dùng để phân biệt ancol đơn chức & đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong ptử.

1.3.2. Phản ứng thế nhóm OH

1.3.2.1. Phản ứng với axit vô cơ

1.3.2.2. Phản ứng tạo dien: dùng sản xuất cao su buna. (ĐK: phải có xúc tác là Al2O3 + MgO hoặc ZnO/500ºC)

1.3.3. Phản ứng tách nước (phản ứng đêhidrat hoá / tách nhóm OH)

1.3.3.1. (ĐK n ≥ 2, theo quy tắc Zai-xép) (ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken)

1.3.3.1.1. (phải là rượu no, đơn chức)

1.3.3.2. (ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete)

1.3.3.2.1. ví dụ

1.3.4. Phản ứng oxi hoá

1.3.4.1. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn

1.3.4.2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

1.4. ỨNG DỤNG

1.4.1. Metanol

1.4.1.1. sản xuất Andehit Fomic nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo.

1.4.2. Etanol

1.4.2.1. điều chế axit axetic, dietyl ete, etyl axetat...

1.4.2.2. pha vecni, dược phẩm, nước hoa... (Do khả năng hòa tan tốt 1 số HCHC)

1.4.2.3. pha chế các loại đồ uống với độ ancol khác nhau (trg đời sống hàng ngày)

2. ANDEHIT

2.1. ĐỊNH NGHĨA

2.1.1. HCHC mà phân tử có nhóm CH= O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro

2.1.2. CTTQ: R(CHO)n

2.2. DANH PHÁP

2.2.1. Tên thông thường

2.2.1.1. anđehit + tên axit tương ứng

2.2.2. Tên thay thế

2.2.2.1. tên của hiđrocacbon tương ứng với mạch chính+ al

2.3. TCHH

2.3.1. Phản ứng cộng hiđro

2.3.1.1. .

2.3.2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

2.3.2.1. R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (p/u tráng bạc) Hay: 2CH3-CH=O + O2 → 2CH3-COOH 2R-CHO + O2 → 2R-COOH => có cả tính oxh & khử

2.3.3. Tác dụng với brom và kali pemanganat

2.3.3.1. RCH=O + Br2 + H2O → R-COOH + 2HBr HCH=O + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr

2.4. ỨNG DỤNG

2.4.1. Fomanđehit

2.4.1.1. sản xuất poli(phenolfomanđehit) (làm chất dẻo)

2.4.1.2. dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm

2.4.1.3. fomalin (fomol): ngâm xác đv, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng...

2.4.2. Anđehit axetic

2.4.2.1. sx axit axetic làm nguyên liệu cho sx

3. AXIT CACBOXYLIC

3.1. ĐỊNH NGHĨA

3.1.1. HCHC mà ptử có nhóm cacboxyl (-COOH) lkết trực tiếp với ngtử cacbon hoặc hiđro.

3.2. DANH PHÁP

3.2.1. Tên thay thế

3.2.1.1. axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic

3.2.2. Tên thông thường

3.2.2.1. có nguồn gốc lịch sử, tùy thuộc vào từng axit

3.3. TCHH

3.3.1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế

3.3.1.1. Trong dd, axit cacboxylic phân li thuận nghịch

3.3.1.2. dd axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển đỏ.

3.3.1.3. Td vs bazơ, oxit bazơ -> muối và nước: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O

3.3.1.4. Td vs muối: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

3.3.1.5. Td vs KL trước hiđro: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

3.3.2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit

3.3.2.1. Phản ứng thế nhóm –OH

3.3.2.1.1. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng este hóa.

3.3.2.1.2. - Chiều thuận: phản ứng este hoá - Chiều nghịch: phản ứng thuỷ phân este.

3.3.2.1.3. Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.

3.3.2.2. Phản ứng tách nước liên phân tử

3.3.2.2.1. Khi dùng xúc tác P2O5, 2 ptử axit tách đi 1ptử nước tạo ptử anhiđrit axit.

3.3.3. Phản ứng ở gốc hidrocacbon

3.3.3.1. Phản ứng thế ở gốc no

3.3.3.1.1. Khi photpho (P) làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon cạnh nhóm cacboxyl.

3.3.3.2. Phản ứng thế ở gốc thơm

3.3.3.2.1. Nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hường cho phản ứng thế tiếp theo vào vị trí meta, khiến phản ứng khó khăn hơn thế vào benzen

3.3.3.3. Phản ứng cộng vào gốc không no

3.3.3.3.1. Axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2, … như hiđrocacbon không no.

3.4. ỨNG DỤNG

3.4.1. Axit axetic để điều chế:

3.4.1.1. axit cloaxetic (dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4-D; 2,4,5-T ...)

3.4.1.2. muối axetat của nhôm, crom, sắt (dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải, sợi)

3.4.1.3. một số este (làm dược liệu, hương liệu, dung môi, ...)

3.4.1.4. xenlulozơ axetat (chế tơ axetat)

3.4.2. Các axit khác:

3.4.2.1. axit béo như axit panmitic (n-C15H31COOH), axit stearic (n-C17H35COOH): để chế xà phòng

3.4.2.2. Axit benzoic: tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược

3.4.2.3. Axit salixylic: chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau

3.4.2.4. Các axit đicacboxylic (như axit ađipic, axit phtalic): sản xuất poliamit, polieste để chế tơ sợi tổng hợp.