1. Nguyên tắc Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân: Điều 3, Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013 cho thấy nghĩa vụ của Nhà nước trong việc chủ động thực hiện các biện pháp để đảm bảo và thúc đẩy quyền con người, quyền công dân
2. Vấn để 3: chế độ chính trị và bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1. Chế độ chính trị
2.1.1. Khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Chính trị là một lĩnh vực trong đời sống mà ở đó các chủ thể sử dung quyền lực có được do sự tương đồng về lợi ích để tác động tới sự điều hành của Nhà nước tới xã hội
2.1.1.2. Chế độ chính trị là sự định hình của những quy tắc điều chỉnh đời sống chính trị, trong đó phản ánh quyền, nghĩa vụ của các chủ thể chính trị và cách thức chúng tham gia và chính trị. Chế độ chính trị cx là sự phản ánh khái quát hoá tình cảnh ra đời sống chính trị trên hệ quy chiếu rằng sự điều chỉnh chính trị có phục vụ lợi ích của quần chúng nhân dân hay không
2.1.2. Nội dung của chế độ chính trị
2.1.2.1. Theo Hiến pháp 2013, nội dung của chế độ chính trị bao gồm: chủ quyền quốc gia ; bản chất, hình thức nhà nước, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, hệ thống chính trị, các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại
2.1.3. Hệ thống chính trị
2.1.3.1. Kn: hệ thống chính trị phản ánh những chủ thể chủ yếu của quyền lực chính trị bao gồm Đảng phái chính trị, Nhà nước, các tổ chức của người dân
2.1.3.2. Ở Việt Nam tương ứng là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
2.1.3.3. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo thông qua đội ngũ nhân sự, chủ trương đường lối và cơ chế kiểm tra giám sát. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là tổ chức thành viên, vừa lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
2.1.3.4. Nhà nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đại diện cho cộng đồng người Việt Nam và có chủ quyền trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là trung tâm của hệ thống chính trị bởi các bộ phận khác chỉ có thể thi hành quyền lực chính trị của mình thông qua Nhà nước.
2.1.3.5. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, có vai trò quan trọng trong tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, thực hiện giám sát và phản biện xã hội
2.2. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Bộ máy nhà nước là khái niệm phản ánh cơ cấu và cách thức vận hành của Nhà nước trên cơ sở các bộ phận của nó( tức là cơ quan nhà nước) và sự liên hệ giữa các bộ phận đó.
2.2.1.2. Cơ quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền riêng biệt và có sự độc lập tương đối trong việc sử dung quyền lực nhà nước
2.2.2. Khái quát về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực, đại biểu: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
2.2.2.2. Hệ thống cơ quan hành chính, chấp hành: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
2.2.2.3. Hệ thống cơ quan xét xử: Toà án nhân dân các cấp
2.2.2.4. Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân các cấp
2.2.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2.3.1. Nguyên tắc chủ quyền Nhân dân: Khoản 1, Khoản 2, Điều 2, Hiến pháp 2013 chỉ rõ Nhân dân là chủ thể tạo dựng và vận hành nhà nước. Do đó Nhà nước không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích từ việc phục vụ Nhân dân. Điều 6, Điều 7 Hiến pháp 2013
2.2.3.2. Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa : Khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013 cho thấy quyền lực nhà nước là thống nhất , không được phân chia và đối trọng lẫn nhau mà phải có sự phân công, phối hợp nhưng vẫn kiểm soát nhau trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
2.2.3.3. Nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Khoản 1 , Điều 2, Hiến pháp 2013 khẳng định Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong đó Nhà nước pháp quyền được hiểu là Nhà nước mà ở đó pháp luật được thượng tôn do nó là phản ánh ý chí tối cao cũng như các luật tự nhiên của người dân chứ không phải là công cụ của Nhà nước
2.2.3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ: Điều 8, Hiến pháp 2013. Một mặt, Nhà nước phải đảm bảo tập trung để tránh xảy ra hiện tượng phi chính phủ, cục bộ địa phương. Mặc khác, Nhà nước phải đảm bảo dân chủ để tránh độc quyền
2.2.3.5. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: Điều 4, Hiến pháp 2013. Ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo thông qua nhân sự, đường lối và kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước
3. Vấn đề 4: chế độ bầu cử
3.1. Khái niệm về bầu cử và chế độ bầu cử
3.2. Phương thức bầu cử ở Việt Nam hiện nay
3.3. Các nguyên tắc bầu cử
3.4. Các công đoạn chính của cuộc bầu cử
3.5. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung
4. Vấn đề 5: quốc hội
4.1. Sự ra đời và phát triển của Quốc hội Việt Nam
4.2. Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội
4.3. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
4.4. Kỳ họp của Quốc hội
4.5. Đại biểu Quốc hội
5. Vấn đề 7: Chính phủ
5.1. Vị trí, tính chất của Chính phủ
5.2. Chức năng của Chính phủ trong Bộ máy nhà nước
5.3. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
5.4. Phiên họp Chính phủ
6. Vấn đề 9: Viện kiểm sát nhân dân
6.1. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
6.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
6.4. Hệ thống của Viện kiểm sát nhân dân
6.5. Kiểm sát viên, kiểm tra viên, điều tra viên
7. Vấn đề 1: những vấn đề cơ bản về ngành luật hiến pháp và hiến pháp
7.1. Ngành Luật Hiến pháp
7.1.1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp
7.1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
7.1.1.1.1. Là những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng của một quốc gia
7.1.1.2. Phương pháp điều chỉnh
7.1.1.2.1. Phương pháp cho phép- Trao quyền
7.1.1.2.2. Phương pháp cấm
7.1.1.2.3. Phương pháp bắt buộc
7.1.1.2.4. Phương pháp xác lập các nguyên tắc chung: ngành luật hiến pháp
7.1.2. Quy phạm pháp luật Hiến pháp và nguồn của ngành luật Hiến pháp
7.1.2.1. Quy phạm pháp luật Hiến pháp
7.1.2.1.1. Định nghĩa: là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nằm trong phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp
7.1.2.1.2. Đặc điểm
7.1.2.2. Nguồn của ngành Luật Hiến pháp
7.1.2.2.1. Hiến pháp
7.1.2.2.2. Một số Luật, nghị quyết của Quốc hội
7.1.2.2.3. Một số Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
7.1.2.2.4. Một số văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành
7.1.2.2.5. Một số nghị quyết của Hội đồng nhân dân
7.1.3. Khái niệm ngành luật Hiến pháp
7.1.3.1. Định nghĩa: là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất, mang tính nền tảng trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội ở một quốc gia
7.1.3.2. Đặc điểm
7.1.3.2.1. Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Điều này được thể hiện ở ngành Luật Hiến pháp có đối tượng và phương pháp điều chỉnh đặc thù.
7.1.3.2.2. Có vai trò chủ đạo trong hệ thống Pháp luật Việt Nam. Thể hiện ở sự ảnh hưởng của ngành luật này tới các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
7.2. Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam
7.2.1. Những vấn đề cơ bản về hiến pháp
7.2.1.1. Khái niệm hiến pháp
7.2.1.1.1. Định nghĩa: là tập hợp các quy phạm có giá trị pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề mang tính cốt lõi của một nước, thường được ghi nhân thành văn bản và được tuyên bố là đạo luật cơ bản của một quốc gia
7.2.1.1.2. Đặc điểm
7.2.1.2. Vai trò hiến pháp
7.2.1.2.1. Đối với Nhà nước: cơ sở chính trị pháp lý quan trọng nhất để khẳng định tính chính danh của nhà nước
7.2.1.2.2. Đối với người dân: là cơ sở quan trọng để người dân kiểm soát quyền lực nhà nước. Bảo vệ quyền cơ bản thông qua sự ghi nhân về quyền con người, quyển công dân
7.2.1.3. Bảo vệ hiến pháp
7.2.1.3.1. Khái niệm: là những biện pháo mà Nhà nước và người dân có thể thực hiện để ngăn chặn và xử lý các hành vi trái với nội dung và tinh thần của hiến pháp
7.2.1.3.2. Đặc điểm
7.2.1.3.3. Mô hình bảo hiến
7.2.2. Lịch sử lập hiến Việt Nam
7.2.2.1. Việt Nam trải qua 5 bản hiến pháp 1946-1959-1980-1992-2013
8. Vấn đề 2: quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
8.1. Vấn đề lý luận về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
8.1.1. Khái niệm
8.1.1.1. Kn quyền con người
8.1.1.1.1. Quyền con người phản ảnh những nhu cầu, lợi ích, khả năng tự nhiên, vốn có của con người và được pháp luật quốc tế cũng như quốc gia bảo đảm
8.1.1.2. Kn quyền công dân
8.1.1.2.1. Công dân là những người có quốc tịch của một quốc gia nhất định. Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước có tính cách bền chặt và thể hiện công dân là một thành viên, thuộc về một cộng đồng mà ở đó có sự chia sẻ về cản chủng tộc, văn hoá, lịch sử cũng như vận mệnh tương lai
8.1.1.2.2. Xét về chủ thể, quyền con người rộng hơn quyền công dân. Xét về nội dung, mối liên hệ giữa quyền công dân và quyền con người là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung; quyền công dân hàm chưa quyền con người nhưng lại có những điểm cá biệt mà chỉ công dân mới có
8.1.2. Tính chất quyền con người
8.1.2.1. Tính phổ biến
8.1.2.2. Tính không thể tước bỏ
8.1.2.3. Tính không thể phân chia
8.1.2.4. Tính phụ thuộc và liên hệ lẫn nhau
8.1.3. Lịch sử và các thế hệ quyền con người
8.1.3.1. Thế hệ 1: quyền dân sự, chính trị được đề cao trong bối cảnh sự áp bức và phi dân chủ vẫn còn phổ biến ở nhiều xã hội
8.1.3.2. Thế hệ 2: quyền kinh tế, xã hội, văn hoá được đề cao trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhu cầu an sinh xã hội và giao lưu tăng cao
8.1.3.3. Thế hệ 3: các quyền có mức độ thụ hưởng cao như quyền được sống trong hoà bình, quyền được tham gia vào các di sản văn hoá, quyền về thông tin ….
8.2. Các nguyên tắc hiến định cơ bản về quyền con người
8.2.1. Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm- Cơ sở pháp lý: Điều 3, Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp 2013
8.2.2. Nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013
8.2.3. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013
8.3. Quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
8.3.1. Một số tiến bộ
8.3.1.1. Sự ghi nhận khái niệm quyền con người, các nguyên tắc hiến định về quyền con người và một số quyền cụ thể
8.3.1.2. Sự thay đổi vị trí chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân
8.3.2. Một số quyền cụ thể được Hiến pháp quy định
8.3.2.1. Các quyền về dân sự, chính trị
8.3.2.2. Các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá