1. Tổng Quan Về Marketing
1.1. Marketing là gì ?
1.1.1. Marketing là việc tiến hành hoạt động kinh doanh liên quan đến hàng hóa và con người.
1.1.2. Marketing là quá trình làm việc với thị trường.
1.1.3. Marketing là tìm ra nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu đó.
1.1.4. Marketing là quá trình lập kế hoạch và làm ra sản phẩm.
1.2. 5 loại nhu cầu
1.2.1. Nhu cầu nêu ra: Những gì khách hàng nói là họ muốn.
1.2.2. Nhu cầu không nói ra: Các yêu cầu mà khách hàng
1.2.3. Nhu cầu thực sự: Những gì khách hàng thực sự yêu cầu.
1.2.4. Nhu cầu thỏa thích: Nhu cầu xa xỉ so với nhu cầu thực chất.
1.2.5. Nhu cầu bí mật: Nhu cầu mà khách hàng cảm thấy miễn cưỡng phải thừa nhận.
1.3. Phân loại thị trường
1.3.1. Thị trường tiêu dùng.
1.3.2. Thị trường kinh doanh.
1.3.3. Thị trường phi lợi nhuận / phi chính phủ.
1.3.4. Thị trường nội địa.
1.3.5. Thị trường quốc tế.
1.4. Giá trị và sự hài lòng của khách hàng
1.4.1. Đánh giá mức độ thỏa mãn của khách hàng về một sản phẩm.
1.4.2. Có thể xảy ra một trong ba mức độ thỏa mãn sau: Không hài lòng - Hài lòng - Rất hài lòng.
1.5. Những điều kiện cần trao đổi
1.5.1. Phải có ít nhất hai đơn vị xã hội - cá nhân hay tổ chức, mỗi bên phải có nhu cầu cần được thỏa mãn.
1.5.2. Các bên tham gia một cách tự nguyện. Mỗi bên tự do chấp nhận hay từ chối những đề nghị.
1.5.3. Mỗi bên có cái gì có giá trị để trao đổi và phải tin rằng sẽ có những lợi ích từ sự trao đổi đó.
1.5.4. Mỗi bên phải có khả năng truyền đạt với đối tác và phải có trách nhiệm về hành vi của mình.
1.6. Các quan điểm về Marketing
1.6.1. Quan điểm tập trung vào sản xuất (The Production Concept)
1.6.2. Quan điểm hoàn thiện sản phẩm (The Product Concept)
1.6.3. Quan điểm bán hàng (The Selling Concept)
1.6.4. Quan điểm Marketing (The Marketing Concept)
1.6.5. Quan điểm Marketing đạo đức - xã hội (TheSocietal Marketing Concept)
1.6.6. Quan điểm Marketing Toàn diện (Holistic Marketing Concept)
1.6.6.1. Marketing quan hệ
1.6.6.2. Marketing tích hợp
1.6.6.3. Marketing nội bộ
1.6.6.4. Marketing trách nhiệm xã hội
1.7. Tầm quan trọng của Marketing
1.7.1. Những công việc liên quan đến Marketing.
1.7.1.1. Nghiên cứu thị trường.
1.7.1.2. Bán hàng .
1.7.1.3. Quảng cáo .
1.7.1.4. Thiết kế bao bì
1.7.1.5. Vận chuyển.
1.7.1.6. Lưu kho.
1.7.1.7. Phát triển sản phẩm.
1.7.1.8. Bán buôn, bán lẻ...
1.8. Vai trò và vị trí của Marketing trong Doanh Nghiệp
1.8.1. Bán buôn, bán lẻ...
1.8.2. DN tồn tại và phát triển phải có các bộ phận: Sản xuất, Tài chính, Quản trị nhân lực.
1.8.3. BP marketing có vai trò điều phối sự kết nối các hoạt động KD của DN với thị trường.
2. Môi Trường Marketing
2.1. Khái niệm Môi Trường Marketing
2.1.1. Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
2.1.2. Môi trường marketing bao gồm những tác nhân, những lực lượng có tác động - trực tiếp hoặc gián tiếp - đến hoạt động marketing
2.1.3. Môi trường xung quanh doanh nghiệp được gọi là môi trường marketing.
2.1.4. Môi trường marketing chính là bối cảnh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động và phát triển
2.2. Phân loại môi trường Marketing
2.2.1. Môi trường bên ngoài, môi trường tác nghiệp và môi trường bên trong (nội bộ)
2.2.1.1. Bao gồm tổng thể các yếu tố ngoại vi có ảnh hưởng, tác động đến môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ của DN như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, công nghệ…
2.2.2. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
2.2.2.1. Bao gồm các yếu tố thuộc về DN - các yếu tố nội tại trong một DN cụ thể, trong thực tế DN, các yếu tố, hoàn cảnh nội bộ.
2.2.3. Môi trường tác nghiệp
2.2.3.1. Bao gồm các yếu tố có tính tác động và cạnh tranh trong ngành nghề kinh doanh.
2.2.4. Môi trường vĩ mô và vi mô
2.2.4.1. Môi trường vĩ mô là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến doanh nghiệp. Là tất cả những nhân tố/yếu tố của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp.
2.2.4.2. Là tất cả những nhân tố/yếu tố của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp
3. Hành Vi Khách Hàng
3.1. Khái niệm về khách hàng/người tiêu dùng
3.1.1. Người tiêu dùng (Consumers): Người tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình, nhóm, tập thể sử dụng hay tiêu thụ trực tiếp sản phẩm.
3.1.2. Khách hàng là tài sản quan trọng và quí giá nhất của doanh nghiệp
3.2. Khái niệm về hành vi
3.2.1. Hành vi của con người nói chung và KH nói riêng mang tính chủ thể, tính lịch sử và tính xã hội.
3.2.2. Hành vi của con người nói chung và KH nói riêng được thúc đẩy và lôi kéo bởi tác động từ bên trong và tác động từ bên ngoài
3.3. Phân loại hành vi
3.3.1. Theo tính tự giác của hành vi: Hành vi bị động, Hành vi ứng phó, Hành vi chủ động.
3.3.2. Theo góc độ tổ chức xã hội: Hành vi gia đình, Hành vi tập thể.
3.3.3. Theo góc độ hoạt động xã hội: Hành vi giao tiếp, Hành vi đạo đức, Hành vi tiêu dùng…
3.3.4. Theo nguồn gốc nảy sinh, hình thành và phát triển: Hành vi bản năng, hành vi kỹ xảo, hành vi trí tuệ…
3.4. Hành vi khách hàng/hành vi mua của khách hàng
3.4.1. Hành vi khách hàng là toàn bộ quá trình diễn biến cũng như cân nhắc của khách hàng
3.4.2. Hành vi khách hàng là những suy nghĩ và cảm nhận của khách hàng
3.4.3. Hành vi khách hàng bao gồm các hoạt động như mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm, dịch vụ
3.4.4. Hành vi khách hàng bao gồm những hành vi có thể quan sát được và những hành vi không thể quan sát được.
3.5. Lợi ích của việc tìm hiểu hành vi mua của khác hàng/người tiêu dùng
3.5.1. Nghiên cứu hành vi mua của khách hàng giúp hiểu được cách thức KH
3.5.2. Hiểu biết về hành vi khách hàng sẽ giúp trả lời các câu hỏi
3.5.3. Cho phép DN áp dụng những chiến lược marketing phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng hơn.
3.6. Phân tích khách hàng
3.6.1. Khách hàng là người tiêu dùng
3.6.2. Khách hàng là các doanh nghiệp
3.7. Lợi ích mà khách hàng tìm kiếm
3.7.1. Chức năng/giá trị sử dụng: Lợi ích cơ bản dựa trên thuộc tính của sản phẩm
3.7.2. Đáp ứng nhu cầu cảm xúc: Cảm xúc của khách hàng có được khi mua một sản phẩm hay thương hiệu nào đó.
3.7.3. Thể hiện bản thân/đẳng cấp: Sản phẩm hay thương hiệu có thể trở thành biểu trưng của một người nào đó
4. Sản phẩm
4.1. Sản phẩm là gì
4.1.1. Sản phẩm, theo nghĩa rộng, là tất cả những gì được tạo ra và chào bán trên thị trường
4.1.2. Sản phẩm có thể là vật chất và phi vật chất
4.1.3. Sản phẩm bao gồm có thể sản phẩm hữu hình và vô hình
4.2. Phân loại sản phẩm
4.2.1. Có nhiều cách phân loại sản phẩm khác nhau
4.2.2. Hai loại sản phẩm
4.2.2.1. + Sản phẩm tiêu dùng
4.2.2.2. + Sản phẩm công nghiệp
4.3. Các thuộc tính của sản phẩm
4.3.1. Lợi ích của sản phẩm: Giá trị sử dụng, một sản phẩm càng có nhiều giá trị sử dụng càng hấp dẫn KH.
4.3.2. Chất lượng của sản phẩm: Là độ tốt, độ bền, độ chính xác, độ đồng đều, khả năng dễ sử dụng, dễ sửa chữa … của SP
4.3.3. Đặc trưng của sản phẩm: Là tính chất độc đáo về tính năng, công dụng của sản phẩm
4.4. Bao bì của sản phẩm: có 3 công dụng
4.4.1. Bảo vệ sản phẩm
4.4.2. Hướng dẫn cách sử dụng
4.4.3. Quảng cáo cho sản phẩm
4.5. Các thuộc tính của sản phẩm
4.5.1. Mẫu mã của sản phẩm: Là kiểu dáng bên ngoài của sản phẩm.
4.5.2. Nhãn hiệu của sản phẩm: Là tên của công ty, của đơn vị kèm theo một dấu hiệu
4.6. Nhãn hiệu /thương hiệu là gì?
4.6.1. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ
5. Nghiên Cứu Marketing
5.1. Vì sao phải nghiên cứu Marketing ?
5.1.1. Để xác định và đo lường các cơ hội kinh doanh
5.1.2. Để phân tích và lựa chọn thị trường mục tiêu
5.1.3. Để hiểu được khách hàng của công ty, các đối thủ cạnh tranh, hiểu thị trường, để thực hiện chiến lược marketing
5.1.4. Thu những thông tin hữu ích và giải thích hợp lý các thông tin nhận được.
5.1.5. Ngày càng khó dự đoán phản ứng của người mua, người tiêu dùng nên phải nghiên cứu marketing.
5.2. Vấn đề cần nghiên cứu trong marketing
5.2.1. Nghiên cứu thái độ
5.2.2. Nghiên cứu thông tin thị trường
5.2.3. Nghiên cứu phương tiện truyền thông
5.2.4. Nghiên cứu sản phẩm
5.3. Những vấn đề thường gặp trong nghiên cứu marketing
5.3.1. NC động cơ người tiêu dùng
5.3.2. NC nội dung quảng cáo
5.3.3. NC phương tiện quảng cáo
5.3.4. NC chính sách giá
5.3.5. NC danh mục hàng hóa
5.3.6. NC phản ứng của người dân đối với sản phẩm mới
5.3.7. NC về thiết kế bao bì
5.4. Các loại hình/Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu marketing
5.4.1. Dựa vào mục tiêu: Nghiên cứu cơ bản và NC ứng dụng
5.4.2. Dựa vào cách thức NC: tại bàn và tại hiện trường
5.4.3. Dựa vào mức độ am hiểu thị trường: NC khám phá, NC sơ bộ, NC thăm dò
5.4.4. Dựa vào cách thức xử lý số liêu: NC mô tả, NC nhân -quả
5.4.5. Dựa vào tần xuất: NC đột xuất và NC thường xuyên
5.4.6. Dựa vào đặc điểm thông tin: NC định lượng, NC định tính
5.5. Phương pháp nghiên cứu
5.5.1. Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu mà câu hỏi tập trung vào số lượng "bao nhiêu"
5.5.2. Nghiên cứu định tính là nghiên cứu tập trung vào một số lượng nhỏ người và cố gắng trả lời câu hỏi "tại sao"hoặc "làm thế nào".
5.6. Xác định mục tiêu nghiên cứu marketing
5.6.1. Mục tiêu nghiên cứu marketing là tìm kiếm, thăm dò
5.6.2. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu là bước đầu tiên và khó nhất
5.6.3. Tìm kiếm nguyên nhân thông qua một số quan hệ nhân-quả nào đó.
5.7. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
5.7.1. Xác định loại thông tin cần thu thập, kế hoạch thời gian, chí phí, nhân sự, phương pháp thu thập thông tin, phân tích dữ liệu, kích cở mẫu….
5.7.2. Xác định các dữ liệu cần thu thập: Tùy theo mục tiêu nghiên cứu doanh nghiệp cần phải xác định các dữ liệu thích hợp.
5.7.3. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu
5.7.4. Xác định công cụ nghiên cứu để thu thập thông tin
5.7.5. Xác định các kỹ thuật dùng để xử lý dữ liệu
5.7.6. Xác định ngân sách
5.8. Thực hiện nghiên cứu
5.9. Trình bày kết quả nghiên cứu (báo cáo NC)
6. Phân Khúc Thị Trường Thị Trường, Mục Tiêu Định Vị Thị Trường
6.1. Thị trường
6.1.1. Thị trường bao gồm tất cả khách hàng có nhu cầu hay mong muốn chưa được thỏa mãn
6.1.2. Thị trường là nơi người bán và người mua tập trung lại để bán và mua hàng
6.1.3. Thị trường gồm Thị trường người bán và thị trường người mua.
6.1.4. Thị trường người mua gồm Thị trường người tiêu dùng và Thị trường các doanh nghiệp
6.2. Thị trường người tiêu dùng
6.2.1. Người tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa dịch vụ
6.2.2. Thị trường tiêu dùng bao gồm các cá nhân, các hộ gia đình và nhóm người tập thể mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng.
6.2.3. Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
6.2.4. Mọi nhu cầu đều thay đổi theo thời gian
6.3. Thị trường các doanh nghiệp
6.3.1. Sản xuất bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua sắm hàng hóa dịch vụ
6.3.2. Ví dụ như: Nông lâm ngư nghiệp; công nghiệp khai khoáng; xây dựng...
6.4. Thị trường mục tiêu (TARGET MARKET)
6.4.1. Xuất phát từ thị trường tổng thể
6.4.2. Xuất phát từ hoạt động cạnh tranh
6.4.3. Xuất phát từ năng lực của doanh nghiệp
6.4.4. Thị trường mục tiêu là một phân đoạn mà một doanh nghiệp lựa chọn để thực hiện các hoạt động marketing của mình
6.5. Thị trường mục tiêu và phân khúc thị trường
6.5.1. Thị trường mục tiêu: Nhóm người có mong muốn và nhu cầu tương tự
6.5.1.1. Chọn thị trường mục tiêu
6.5.1.1.1. Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường.
6.5.1.1.2. Chọn một hoặc một vài đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu
6.5.2. Phân khúc thị trường: Là phân chia thị trường thành các loại khách hàng hoặc thành các phân đoạn.
6.5.2.1. Phân khúc theo nhân khẩu học: Phân khúc theo độ tuổi, theo giới tính, quy mô gia đình
6.5.2.2. Phân khúc theo khu vực địa lý: Có thể chia thị trường ra theo từng miền trong nước như miền Bắc,
6.5.2.3. miền Trung, miền Nam hay thị trường nội địa và thị trường quốc tế
6.5.2.4. Phân khúc theo tâm lý: Các tầng lớp xã hội, Lối sống, Cá tính
6.5.2.5. Phân khúc theo hành vi mua hàng: Dịp mua, Lợi ích khi mua hàng, Mức sử dụng, Mức trung thành với nhãn hiệu
6.6. Định vị thị trường mục tiêu
6.6.1. Định vị thị trường (Market Positioning) là việc xác định sản phẩm của mình với đặc điểm, tính năng vượt trội
6.6.2. Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp
6.6.3. Định vị thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt vànhững điểm khác biệt nào giành cho khách hàng mục tiêu
7. Định Giá Sản Phẩm
7.1. Giá là gì?
7.1.1. Giá là giá trị tính bằng tiền (hoặc tương đương) được quy định cho một sản phẩm hay dịch vụ
7.1.1.1. Đối với người mua: giá của một sản phẩm hay dịch vụ là số tiền mà người mua trả
7.1.1.2. Đối với người bán: giá cả của một loại hàng hóa hay dịch vụ là một khoản thu (nhập)
7.2. Tầm quan trọng của giá
7.2.1. Hình ảnh tốt cho doanh nghiệp
7.2.2. Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
7.2.3. Tăng thị phần
7.2.4. Đáp ứng nhu cầu cạnh tranh
7.3. Phân tích chi phí
7.3.1. Tổng chi phí: là tổng các chi phí cố định và chi phí biến đổi ở một mức sản xuất cụ thể
7.4. Xác định chi phí
7.4.1. Chi phí cố định (còn gọi là định phí): về cơ bản là không thay đổi theo sản lượng sản xuất
7.4.2. Biến phí là thay đổi tỷ lệ thuận với mức sản xuất
7.4.3. Biến phí là các chi phí tăng hay giảm cùng chiều với sự tăng hay giảm của số lượng sản phẩm hoặc hàng hóa bán ra.
7.5. Tính toán định phí
7.5.1. Định phí thường được tính tổng cộng cho một khoảng thời gian nào đó
7.6. Tính toán biến phí
7.6.1. Cần nắm chắc mức tiêu hao nguyên, vật liệu với những định mức sát với thực tế.
7.6.2. Đối với cơ sở buôn bán, biến phí bao gồm giá vốn mua hàng hóa, cộng thêm một tỉ lệ hao hụt nếu có.
7.7. Phân tích đối thủ cạnh trạnh
7.8. Phương Pháp Định Gía
7.8.1. Định giá bán có nhiều phương pháp, tuy nhiên có thể chia thành 2 nhóm.
7.8.1.1. Nhóm hướng ngoại: định giá theo cách tiếp cận với giá bán của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trên thị trường hoặc theo cảm nhận của người mua
7.8.1.2. Nhóm hướng nội: Căn cứ vào giá thành hay giá vốn để định ra một mức giá bán có lời.
7.9. Chủ động giảm giá
7.9.1. Khi dư thừa năng lực sản xuất.
7.9.2. Lúc công ty có thể từ bỏ việc định giá bám sát người dẫn đầu mà sử dụng đến cách định giá tiến công chủ động giảm giá để tăng thị phần, chiếm lĩnh thêm thị trường
7.9.3. Khi thị phần giảm sút
7.10. Chủ động tăng giá
7.10.1. Khi muốn tăng lợi nhuận
8. Chiêu Thị
8.1. Chiêu thị là gì?
8.1.1. Là một hình thức truyền thông của công ty bằng cách sử dụng các phương pháp khác nhau để tiếp cận được khách hàng mục tiêu
8.1.2. Chiêu thị là sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng
8.2. Mục tiêu cơ bản của chiêu thị
8.2.1. Thông tin
8.2.2. Thuyết phục
8.2.3. Nhắc nhở
8.3. Chiêu thị hỗn hợp (Promotional mix)
8.3.1. Là sự kết hợp những nỗ lực chiêu thị của công ty trong khoảng thời gian cụ thể.
8.3.2. Trong chiến lược phát triển sản phẩm, người làm marketing cố gắng kết hợp các hình thức chiêu thị để
8.3.3. đảm bảo rằng sản phẩm của họ được đón nhận.
8.3.4. Sản phẩm mới cần các nỗ lực chiêu thị nên phụ thuộc nhiều vào quảng cáo, khuyến mãi và quảng bá
8.4. Thành phần của chiêu thị hỗn hợp
8.4.1. Năm thành phần chính của chiêu thị hỗn hợp
8.4.1.1. Marketing trực tiếp
8.4.1.2. Quảng cáo
8.4.1.3. Khuyến mãi
8.4.1.4. Quan hệ công chúng
8.4.1.5. Bán hàng cá nhân
8.4.2. Marketing truyền miệng, mạng lưới, viral marketing…
8.5. Khuyến mãi
8.5.1. Khuyến mãi là hoạt động cải thiện tạm thời các điều kiện mua sản phẩm dịch vụ nhằm làm cho nó hấp dẫn hơn và nhờ đó thúc đẩy ngay lập tức mức tiêu thụ sản phẩm dịch vụ
8.6. Các hình thức marketing trực tiếp
8.6.1. Bán hàng Trực tiếp
8.6.2. Bán hàng qua thư
8.6.3. Bán hàng qua Internet
8.6.4. Bán hàng qua điện thoại
8.6.5. Bán hàng qua TV
8.6.6. Bán hàng tại quầy
9. Phân Phối Sản Phẩm
9.1. Phân phối sản phẩm là gì?
9.1.1. Phân phối là việc đưa hàng hóa và dịch vụ từ nhà sản xuất hay người bán đến tay người tiêu dùng.
9.1.2. Phân phối có thể là trực tiếp hay gián tiếp
9.1.3. Hiệu quả phân phối thể hiện ở chỗ đưa đúng sản phẩm- càng nhiều càng tốt, mà khách hàng cần, đến đúng người mua - càng nhiều càng tốt, đúng thời điểm và đúng số lượng với chi phí thấp nhất.
9.2. Vai trò của phân phối sản phẩm
9.2.1. Phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động marketing
9.2.2. Xuất siêu hay nhập siêu
9.2.3. Chiến lược phân phối hợp lý và thuận tiện cho người mua
9.2.4. Chiến lược phân phối tốt sẽ là một công cụ quan trọng để sản phẩm xâm nhập vào thị trường mới.
9.3. Chức năng phân phối
9.3.1. Nghiên cứu, thu thập thông tin để lập kế hoạch và tạo sự thuận lợi cho việc trao đổi, kích thích tiêu thụ
9.3.2. Thiết lập các mối liên hệ
9.3.3. Hoàn thiện sản phẩm – lắp ráp, vận hành
9.3.4. Lưu thông hàng hóa
9.3.5. Đảm bảo kinh phí hoạt động
9.3.6. Chia sẻ rủi ro
9.4. Kênh phân phối là gì?
9.4.1. Kênh phân phối là một tập hợp các cá nhân và tổ chức hoạt động phụ thuộc lẫn nhau, liên quan đến quá trình đưa sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng
9.5. Phân phối trực tiếp
9.5.1. Kênh cấp không: Là kênh trực tiếp vì không có trung gian, nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng.
9.5.2. Nhà sx -> Người tiêu dùng
9.5.3. Kênh này có thể rút ngắn được thời gian lưu thông và tiết kiệm được chi phí
9.6. Phân phối gián tiếp
9.6.1. Kênh cấp 3: Là kênh gián tiếp dài vì hàng hóa phải qua 3 trung gian là 2 nhà bán sỉ và 1 nhà bán lẻ.
9.6.2. Kênh này có khả năng phổ biến sản phẩm rất rộng rãi.
9.6.3. Một đại lý ở đây được sử dụng để phối hợp cung cấp sản phẩm với số lượng lớn cho nhiều nhà bán sỉ khác nhau
9.7. Quyết định phân phối hàng hóa
9.7.1. Xử lý đơn đặt hàng: Việc phân phối hàng hóa thường bắt đầu từ một đơn đặt hàng của khách hàng.
9.7.2. Bộ phận xử lý càng nhanh càng tốt, đặc biệt khả năng thanh toán của khách hàng
9.7.3. Sử dụng các công cụ hiện đại để thực hiện nhanh nhất quy trình xử lý đơn đặt hàng
9.7.4. Quyết định kho bãi, dự trữ vật tư hàng hóa: Việc dự trữ hàng hóa trong khâu phân phối là cần thiết
9.7.5. Nhiều địa điểm kho bãi để đưa hàng tới nhanh hơn
9.7.6. Doanh nghiệp có thể xây dựng kho bãi hoặc thuê sử dụng để bảo quản và trung chuyển.
9.7.7. Dùng các phương tiện để sắp xếp, bốc dỡ, bảo quảnhàng hóa
9.7.8. Quyết định kế hoạch hàng hóa dự trữ trong kho
9.7.9. Quyết định vận tải trong việc vận chuyển hàng, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương tiện: vận tải đường sắt, vận tải đường bộ...
9.8. Chính sách phân phối
9.8.1. Chính sách tuyển chọn các thành phần trung gian (nhà buôn sỉ, buôn lẻ, v.v…)
9.8.2. Chính sách động viên, hỗ trợ bán hàng
9.8.3. Chính sách về vận chuyển và giao hàng
9.8.4. Chính sách về xử lý hàng tồn
9.8.5. Chính sách về tín dụng và thanh toán (trả trước, trả ngay, trả chậm, trả gối đầu, bù trừ, đổi hàng v.v…)
9.8.6. Hợp đồng đại lý
9.8.7. Chính sách thanh lý hợp đồng