
1. Quyết định quản trị
1.1. Tổng quan về quyết định quản trị
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Về bản chất, quyết định quản trị là sản phẩm lao động trí óc của nhà quản trị và là hành vi mang tính trách nhiệm cá nhân của nhà quản trị nhằm giải quyết vấn đề của tổ chức
1.1.2. Phân loại
1.1.2.1. Theo vấn đề và giái pháp áp dụng
1.1.2.1.1. Quyết định hàng ngày
1.1.2.1.2. Quyết định thích nghi
1.1.2.1.3. Quyết định đổi mới
1.1.2.2. Theo thời gian tác động
1.1.2.2.1. Quyết định ngắn hạn
1.1.2.2.2. Quyết định trung hạn
1.1.2.2.3. Quyết định dài hạn
1.1.2.3. Theo mức độ tổng quát hay chi tiết của vấn đề ra quyết định
1.1.2.3.1. Quyết định chiến lược
1.1.2.3.2. Quyết định chiến thuật
1.1.2.3.3. Quyết định tác nghiệp
1.1.2.4. Theo phạm vi tác động
1.1.2.4.1. Quyết định toàn cuộc
1.1.2.4.2. Quyết định bộ phận
1.1.2.4.3. Quyết định theo các trương trình, dự án
1.1.3. Các yêu cầu
1.1.3.1. Tính hợp pháp
1.1.3.1.1. Được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của tổ chức hoặc cá nhân
1.1.3.1.2. không được trái với nội dung pháp luật quy định
1.1.3.1.3. Được ban hành đúng thủ tục và thể thức
1.1.3.2. Tính khoa học
1.1.3.2.1. Phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức
1.1.3.2.2. Phù hợp với quy luật và các xu thế khách quan, các nguyên tắc và nguyên lý khoa học
1.1.3.2.3. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa học
1.1.3.2.4. Phù hợp với điều kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết định, kể cả thế và lực
1.1.3.3. Tính thống nhất
1.1.3.4. Tính tối ưu
1.1.3.4.1. Thỏa mãn cao nhất các mục tiêu đồng thời phù hợp những ràng buộc và sự ủng hộ
1.1.3.5. Tính linh hoạt
1.1.3.6. Tính cụ thể về thời gian, người thực hiện và chủ thể chịu trách nhiệm
1.1.3.7. Tính cô đọng, dễ hiểu
1.1.4. Căn cứ để ra quyết định
1.1.4.1. Nhu cầu
1.1.4.2. Môi trường
1.1.4.3. Khả năng của tổ chức trong việc thực hiện quyết định
1.1.4.4. Mục tiêu và chiến lược
1.1.5. Nội dung cơ bản
1.2. Tiến trình ra quyết định quản trị
1.2.1. Xác định vấn đề
1.2.1.1. Những tín hiệu cảnh báo các vấn đề cần nhận diện
1.2.1.2. Những nguồn gốc khó khăn trong việc nhận dạng vấn đề
1.2.1.3. Các loại vấn đề
1.2.2. Xác định các tiêu chuẩn
1.2.3. Lượng hóa các tiêu chuẩn
1.2.4. Xây dựng các phương án
1.2.5. Đánh giá các phương án
1.2.6. Lựa chọn phương án tối ưu
1.2.7. Tổ chức thực hiện
1.2.8. Đánh giá tính hiệu quả
1.3. Phương pháp ra quyết định quản trị
1.3.1. Ra quyết định cá nhân
1.3.1.1. Khái niệm
1.3.1.1.1. Phương pháp ra quyết định dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân nhà quản trị.
1.3.1.2. Phong cách
1.3.1.2.1. Chỉ huy
1.3.1.2.2. Phân tích
1.3.1.2.3. Khái niệm
1.3.1.2.4. Hành vi
1.3.2. Ra quyết định tập thể
1.3.2.1. Khái niệm
1.3.2.1.1. Phát huy sức sáng tạo của tập thể khi hình thành ý tưởng, tìm kiếm các giải pháp giải quyết vấn đề để đi đến các quyết định đúng đắn
1.3.2.2. Phương pháp
1.3.2.2.1. Phán quyết cuối cùng
1.3.2.2.2. Nhóm tri thức
1.3.2.2.3. Tham vấn
1.3.2.2.4. Luật số đông
1.3.2.2.5. Đồng thuận
1.4. Một số kỹ thuật và công cụ ra quyết định
1.4.1. Nhóm công cụ phát triển sáng tạo
1.4.1.1. Tập kích não
1.4.1.2. Yêu cầu và đặc điểm
1.4.1.3. Các bước thực hiện
1.4.1.4. Phương pháp “Sáu chiếc mũ tư duy”
1.4.1.4.1. Trắng
1.4.1.4.2. Vàng
1.4.1.4.3. Đen
1.4.1.4.4. Xanh lá
1.4.1.4.5. Xanh lục
1.4.1.4.6. Đỏ
1.4.2. Nhóm công cụ toán kinh tế
1.4.2.1. Ma trận xác định mức độ ưu tiên / chỉ số có trọng số
1.4.2.2. Sử dụng bảng để đưa ra quyết định
1.4.2.3. Sử dụng cây để ra quyết định
2. Thấu hiểu
3. Mối quan tâm cộng đồng
4. Thông tin trong quản trị
4.1. Khái niệm
4.1.1. những dữ liệu mới được thu nhận, được hiểu, được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định và tổ chức thực hiện hoạt động quản trị.
4.2. Vai trò
4.2.1. Gắn kết tổ chức với môi trường bên ngoài
4.2.1.1. Trao đổi thông tin
4.2.2. Nguyên liệu đầu vào để đề ra các quyết định quản trị
4.2.2.1. Giảm độ rủi ro cho tổ chức
4.2.2.2. Hỗ trợ các hoạt động kiểm soát
4.2.3. Công cụ thực thi các quyết định quản trị
4.2.3.1. Xây dựng cơ cấu về mặt tổ chức
4.2.3.2. Chỉ đạo thực hiện
4.2.3.3. Kiểm soát việc thực hiện quyết định
4.2.4. Nguồn lực của mọi tổ chức kinh tế, xã hội
4.3. hệ thống thông tin quản trị
4.3.1. Khái niệm
4.3.1.1. Hệ thống thông tin
4.3.1.1.1. sử dụng những dữ liệu đầu vào & xử lý chúng để tạo ra những đầu ra là thông tin nhằm cung cấp cho người sử dụng
4.3.1.2. Hệ thống thông tin quản trị
4.3.1.2.1. thu thập, xử lý, lưu trữ & phân phối thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng trong bộ máy quản trị
4.3.2. Phân loại
4.3.2.1. Theo cấp quản trị
4.3.2.1.1. Từ trên xuống dưới
4.3.2.1.2. Từ dưới lên trên
4.3.2.1.3. Đan chéo
4.3.2.2. Theo tính chất pháp lý
4.3.2.2.1. Chính thức
4.3.2.2.2. Không chính thức
4.3.2.3. Theo nội dung
4.3.2.3.1. Khoa học - Kĩ thuật
4.3.2.3.2. Kinh tế
4.3.2.3.3. Văn hóa - Chính trị - Xã hội
4.3.2.4. Theo mức độ xử lý
4.3.2.4.1. Sơ cấp
4.3.2.4.2. Thứ cấp
4.3.3. Yêu cầu
4.3.3.1. Phù hợp
4.3.3.2. Chính xác
4.3.3.3. Thời gian
4.3.3.4. Đầy đủ
4.3.3.5. Tin cậy
4.3.3.6. Cụ thể
4.3.3.7. Thông báo đến đúng người nhận
4.3.3.8. Kênh liên lạc
4.3.3.9. Có thể hiểu được
4.3.3.10. Công khai
4.3.3.11. Minh bạch
4.3.4. Các thành phần
4.3.4.1. Tài nguyên về phần cứng
4.3.4.1.1. toàn bộ các thiết bị kỹ thuật phục vụ việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin (hệ thống máy tính điện tử).
4.3.4.2. Hệ thống truyền thông
4.3.4.2.1. tập hợp thiết bị được nối với nhau bằng các kênh cho phép gửi, truyền và nhận thông tin.
4.3.4.2.2. Mỗi hệ thống gồm ít nhất 3 yếu tố: thiết bị phát tin, kênh truyền và thiết bị nhận tin.
4.3.4.3. Tài nguyên về phần mềm
4.3.4.3.1. Phần mềm hệ thống
4.3.4.3.2. Phần mềm ứng dụng
4.3.4.4. Tài nguyên về nhân lục
4.3.4.4.1. Người sử dụng
4.3.4.4.2. Người xây dựng và bảo trì
4.3.4.5. Tài nguyên về dữ liệu
4.3.4.5.1. tổng thể các dữ liệu đã được thu thập
4.3.5. Mối quan hệ giữa hệ thống thông tin quản trị và chức năng quản trị
4.3.5.1. Chức năng hoạch định
4.3.5.1.1. Hỗ trợ nguồn thông tin từ báo cáo kiểm soát, điều tra, dự báo,...
4.3.5.1.2. Cung cấp thông tin đã được xử lý qua mô hình để tăng cường khả năng phân tích của nhà quản trị
4.3.5.1.3. cung cấp cho tổ chức những thông tin hữu ích cho những kế hoạch linh hoạt trong môi trường biến động
4.3.5.2. Chức năng tổ chức
4.3.5.2.1. Thay đổi cách thức cơ cấu tổ chức như cắt giảm nhân sự cấp trung.
4.3.5.3. Chức năng lãnh đạo
4.3.5.3.1. dựa trên nhu cầu thông tin hỗ trợ chức năng lãnh đạo
4.3.5.3.2. Giúp nhà lãnh đạo hiểu nhân viên hơn và lựa chọn phương pháp lãnh đạo phù hợp hơn
4.3.5.4. Chức năng kiểm soát
4.3.5.4.1. Kiểm soát hoạt động
4.3.5.4.2. Kiểm soát quản trị
4.4. Hoạt động truyền thông trong tổ chức
4.4.1. Mô hình truyền thông tổng quát
4.4.1.1. Người gửi
4.4.1.2. Mã hóa
4.4.1.3. Thông điệp
4.4.1.4. Phương tiện truyền thông
4.4.1.5. Giải mã
4.4.1.6. Người nhận
4.4.1.7. Thông tin đáp lại
4.4.1.8. Thông tin phản hồi
4.4.1.9. Nhiễu