Lịch sử thế giới cuối TKXIX – đầu TKXX

Lịch sử 8 nửa đầu HKI chương trình cũ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Lịch sử thế giới cuối TKXIX – đầu TKXX by Mind Map: Lịch sử thế giới cuối TKXIX – đầu TKXX

1. Tình hình các nước phương Tây tiêu biểu cuối TKXIX – đầu TKXX

1.1. I. Tình hình 4 nước

1.1.1. 1.1. Anh

1.1.1.1. Cuối TK XIX, ANh phát triển chậm hơn các nước Đức, MĨ

1.1.1.2. Xuống hàng thứ ba thế giới

1.1.1.3. Vẫn là QCLH. Hai đảng Tự do - Bảo thủ thay nhau cầm quyền

1.1.1.4. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

1.1.1.5. CN Đế quốc Thực dân

1.1.2. 1.2. Pháp

1.1.2.1. Do CT Pháp - Phổ, nhịp độ phát triển chậm dần, tụt xuống thứ 4

1.1.2.2. Một số ngành mới ra đời, tăng trưởng nhanh.

1.1.2.3. Nông nghiệp vẫn lạc hậu

1.1.2.4. 4/9/1870, CH thứ 3 được thành lập

1.1.2.5. NHững ngân hàng bắt đầu chi phối Pháp và cho vay lãi

1.1.2.6. CN Đế quốc cho vay lãi

1.1.3. 1.3. Đức

1.1.3.1. Do thống nhất nên kinh tế phát triển, đứng đầu châu Âu vùng công nghiệp

1.1.3.2. Thể chế liên bang, có HP, QH, Đức vẫn là nhà nước CC phản động: đề cao Đức, đàn áp PTCN, tích cực chạy đua vũ trang

1.1.3.3. "Con hổ đói tới bàn tiệc muộn" Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để phân chia thế giới

1.1.3.4. CN ĐQ Quân phiệt hiếu chiến

1.1.4. 1.4. Mĩ

1.1.4.1. Từ thứ 4 lên đầu TG về CN do tài nguyên,thị trường, nhân lực, vốn...

1.1.4.2. Đề cao vai trò Tổng thống do 2 đảng CH và DC thay nhau cầm quyền

1.1.4.3. Bành trướng đến toàn Bắc Mĩ và Mĩ La-tinh

1.2. II. Chuyển biến quan trọng

1.2.1. 2.1. Tổ chức độc quyền

1.2.1.1. SXCN phát triển mạnh tạo nên cuộc cạnh tranh gay gắt, tập trung SXTB. Các công ty độc quyền chi phối xã hội

1.2.2. 2.2. Thuộc địa

1.2.2.1. Anh

1.2.2.1.1. Gia Nã Đại, Úc, Tân Tây Lan, Ấn, Châu Phi từ AI Cập tới Nam Phi...

1.2.2.2. Pháp

1.2.2.2.1. Tây Bắc Phi, Đông Dương, Tân Thế giới của Pháp...

1.2.2.3. Đức

1.2.2.3.1. Châu Phi (một chút), Tân Kỉ Nội Á

1.2.2.4. Mĩ

1.2.2.4.1. Châu Mĩ (thuộc địa kinh tế)...

2. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

2.1. I. Sự biến đổi kinh tế - xã hội Tây Âu. Cách mạng Hà Lan

2.1.1. 1.1. Nền sản xuất mới

2.1.1.1. Nền sản suất công trường thủ công

2.1.1.1.1. Xuất hiện các xưởng

2.1.1.1.2. Xuất hiện các ngân hàng

2.1.1.1.3. Xuất hiện các giai cấp

2.1.2. 1.2. CM Hà Lan

2.1.2.1. Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới

2.2. II. CMTS Anh

2.2.1. 2.1. Sự phát triển của TBCN ở Anh

2.2.1.1. Mạnh nhất châu Âu, đặc biệt ở vung Đông - Nam

2.2.1.2. Nhiều công trường thủ công ra đời, phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu

2.2.1.3. Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ra đời, tiêu biểu là tại Luân Đôn

2.2.1.4. Địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo hướng TBCN

2.2.1.4.1. Đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, nuôi cừu bán ra thị trường.

2.2.2. 2.2. Nguyên nhân

2.2.2.1. Mâu thuẫn mới giữa tư sản, quý tộc mới và chế độ quân chủ chuyên chế bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân và địa chủ

2.2.3. 2.3. Diễn biến

2.2.3.1. Giai đoạn 1

2.2.3.1.1. 1640 - Quốc hội được triệu tập

2.2.3.1.2. Nhân dân ủng hộ Quốc hội

2.2.3.1.3. Sác-lơ 1 chạy lên bắc Luân Đôn, chuẩn bị chống lại Quốc hội và nhân dân

2.2.3.1.4. 8/ 1642, nội chiến bùng nổ. Quân Quốc hội do Crôm-oen chỉ huy đánh bại quân triều đình vào năm 1648

2.2.3.2. Giai đoạn 2

2.2.3.2.1. 30/1/1649, trước sức ép từ nhân dân, Crôm-oen xử tử nhà vua sau một thời gian xét xử. Nước Anh trở thành nước Cộng hòa

2.2.3.2.2. Mọi quyền hành về tay quý tộc mới và tư sản. Nông dân và binh lính tiến hành đấu tranh. Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân sự

2.2.3.2.3. Quần chúng ngày càng bất mãn. Quý tộc mới - tư sản khôi phục nền quân chủ tuy vẫn giữ những thành quả của cách mạng

2.2.3.2.4. 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính phế vua Giêm II và đưa Vin-hem Ô-ran-giơ, Qeuốc trưởng Hà Lan lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời

2.2.4. 2.4. Kết quả

2.2.4.1. Lật đổ chế độ phong kiến vốn kìm hãm sự phát triển của TBCN

2.2.5. 2.5. Ý nghĩa

2.2.5.1. Lật đổ chế độ phong kiến vốn kìm hãm sự phát triển của TBCN

2.3. III. CM Mĩ

2.3.1. 3.1. Tình hình thuộc địa

2.3.1.1. Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia cắt châu lục mới làm thuộc địa. Từ TK XVII đầu TK XVIII thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ

2.3.1.2. Kinh tế phát triển theo khuynh hướng TBCN

2.3.2. 3.2. Nguyên nhân chiến tranh

2.3.2.1. Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của các thuộc địa. Cư dân Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc

2.3.3. 3.3. Diễn biến

2.3.3.1. 12/1773, sự kiện chè Bô-xtơn

2.3.3.2. 5/9 - 26/10, Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a đòi vua Anh xóa bỏ những luật vô lí nhưng không được chấp thuận

2.3.3.3. 4/1775, chiến tranh bùng nổ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.

2.3.3.4. 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định chủ quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa

2.3.3.5. Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên ban đầu quân khởi nghĩa thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng phải đánh thắng các đợt tấn công của quân Anh

2.3.3.6. 17/10/1777, nghĩa quân thắng lớn tại Xa-ra-tô-ga, dẫn đến Hòa ước Vẹc-xai 1783 về sự độc lập của nước Mĩ, theo đó, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời

2.3.3.7. 1787, Hiến pháp được ban hành. Mĩ là nước cộng hòa liên bang, theo Tổng thống chế, Quốc hội gồm hai viện Thượng và Hạ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_th%E1%BB%91ng_ch%E1%BA%BF

2.3.4. 3.4. Kết quả

2.3.4.1. Giành thắng lợi

2.3.4.1.1. Hòa ước Vẹc-xai 1783

2.3.4.1.2. Hiến pháp

2.3.5. 3.5. Ý nghĩa

2.3.5.1. Mĩ

2.3.5.1.1. Giành độc lập

2.3.5.2. Việt Nam (thêm)

2.3.5.2.1. "Kia Mỹ quốc dòng giống rợ đen năm mươi năm còn có thể tự cường, huống chi ta con cháu tiên rồng, 25 triệu nỡ đành hèn yếu..." Thư của Trần Cao Vân tới vua Duy Tân, 1915

3. Xác lập CNTB trên phạm vi toàn cầu

3.1. I. Anh

3.1.1. Ngành dệt

3.1.1.1. Máy Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ năm 1764

3.1.1.2. Máy kéo bằng sức nước do Ác-crai-tơ năm 1769

3.1.1.3. Máy dệt do Ét-mơn Các-rai năm 1785

3.1.1.4. Máy hơi nước do Giêm Oát năm 1784

3.1.2. Dần dần đưa vào các ngành khác

3.2. II. Pháp - Đức

3.2.1. 1830, Pháp

3.2.1.1. Các ngành sản xuất tăng mạnh, đặc biệt là gang thép

3.2.1.2. Hoàn thành sớm, đứng nhì thế giới

3.2.2. 1840, Đức

3.2.2.1. Máy móc được sử dụng nhiều, đạt kết quả cao

3.3. III. Hệ quả

3.3.1. Làm thay đổi bộ mặt các nước TBCN: nhờ phát minh máy móc, nhiều KCN, TP, thu hút người từ nông thôn

3.3.2. Tạo thành 2 giai cấp

4. Sự thành lập chủ nghĩa Mác

4.1. I. Mác - Ăng-ghen

4.1.1. 1.1. Mác

4.1.1.1. Sinh ra tại thành phố Tơ-ri-ơ, Phổ trong một gia đình Do Thái trí thức.

4.1.1.2. 1841, đỗ Tiến sĩ Triết học. 10/1843, lần đầu đi Ba Lê, gặp Ăng-ghen, và ở lại hơn một năm.

4.1.1.3. 1844: xuất bản cuốn Gia đình thần thánh Sống tại Bỉ trong 3 năm, rồi về Đức, 5/1849 sang Anh

4.1.2. 1.2. Ăng-ghen

4.1.2.1. Sinh ra tại thành phố Bác-men, Phổ trong một gia đình tư sản. 1841, gia nhập Binh đoàn Pháo binh tại Bá Linh.

4.1.2.2. 1844: xuất bản cuốn Gia đình thần thánh Di chuyển qua nhiều nước Tây Âu, vừa buôn bán, vừa nghiên cứu

4.2. II. Tuyên ngôn ĐCS

4.2.1. 2.1. Bối cảnh ra đời

4.2.1.1. 1847, Mác và Ăng-ghen gia nhập tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” tại Luân Đôn và bắt đầu cải tổ

4.2.1.2. ĐHĐB lần 1, tổ chức đổi tên thành “Đồng minh những người cộng sản”

4.2.1.3. ĐHĐB lần 2, tổ chức yêu cầu Mác và Ăng ghen viết Tuyên ngôn làm cương lĩnh.

4.2.2. 2.2. Nội dung

4.2.2.1. Cương lĩnh của đảng “Đồng minh những người cộng sản”

4.2.2.2. Cho rằng giai cấp thống trị thế giới cuối cùng là vô sản

4.2.2.3. Vai trò của vô sản trong việc lật đổ tư sản

4.2.2.4. Kêu gọi “Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!”

4.3. III. Quốc tế I

4.3.1. 3.1. Chung

4.3.1.1. Tên đầy đủ là Hội liên hiệp lao động quốc tế

4.3.1.2. Do những người lao động Anh, Pháp thành lập

4.3.1.3. Là chính đảng quốc tế đầu tiên của vô sản, thành lập trên cơ sở CNXHKH

4.3.1.4. Là cơ sở cho cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội của công nhân.

4.3.2. 3.2. Quá trình hoạt động

4.3.2.1. Hội nghị thành lập

4.3.2.2. (Luân Đôn,

4.3.2.3. 25–29/9/1864),

4.3.2.4. Các phái khác nhau đối lập nhau trong Đệ nhất quốc tế (1867-1876)

4.3.2.5. Đòi hỏi ngày làm việc 8 tiếng (Giơ-ne-vơ1866)

4.3.2.6. Ghi nhận ảnh hưởng ngày càng tang của CNXHKH (Lô-xan 1867)

4.3.2.7. Tập thể hóa các tài nguyên thiên nhiên, truyền thông và chống chiến tranh (Brúc-xen 1868)

4.3.2.8. 1867, công nhân Ba Lê bãi công. Quốc tế thứ nhất giúp đỡ dẫn đến thắng lợi.

4.3.2.9. 1868, Anh nổ ra cuộc bãi công lớn, Anh đưa VS Pháp sang làm việc. Quốc tế thứ nhất thuyết phục Pháp từ chối.

4.3.2.10. 1868-1869, công nhân Bỉ bãi công, bị chính phủ đàn áp. Quốc tế thứ nhất đã kêu gọi các nước ủng hộ Bỉ.

4.4. IV. Ý nghĩa

4.4.1. Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, bao gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa

4.4.2. Quốc tế 1 là tổ chức quốc tế đầu tiên của vô sản thành lập trên cơ sở chủ nghĩa xã hội khoa học.

5. CMTS Pháp

5.1. I. Trước Cách mạng

5.1.1. 1.1. Kinh tế

5.1.1.1. Nông nghiệp

5.1.1.1.1. Thô sơ, lạc hậu

5.1.1.1.2. Thường mất mùa đói kém

5.1.1.2. Công thương nghiệp

5.1.1.2.1. Phát triển, sử dụng máy móc nhiều

5.1.1.2.2. Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô tấp nập tàu buôn

5.1.1.2.3. Phong kiến cản trở phát triển công thương nghiệp

5.1.2. 1.2. Chính trị - xã hội

5.1.2.1. Chính trị

5.1.2.1.1. Quân chủ chuyên chế

5.1.2.2. Xã hội

5.1.2.2.1. Ba đẳng cấp

5.1.3. 1.3. Tư tưởng

5.1.3.1. QCCC bị tố cáo, phê phán gay gắt

5.1.3.1.1. Tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô

5.2. II. Cách mạng bùng nổ

5.2.1. 2.1. Sự khủng hoảng của triều đình

5.2.1.1. 1774, Lu-i XVI lên ngôi, PK ngày càng suy yếu.

5.2.1.2. Công thương nghiệp càng bị đình đốn, ngăn cản

5.2.1.2.1. Thôi thúc nhân dân nổi dậy. 1788 - 1789 đã có hàng trăm cuộc nổi dậy nhỏ lẻ

5.2.2. 2.2. Mở đầu thắng lợi

5.2.2.1. 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập tại Vẹc-xai diển ra căng thẳng

5.2.2.2. 17/6, Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo Hiến pháp và thông qua các đạo luật

5.2.2.3. Nhà vua dùng quân độ để uy hiếp Quốc hội. Quần chúng tự vũ trang chống lại triều đình, kể cả binh lính.

5.2.2.4. 14/7, tấn công Pháo đài - Nhà tù Ba-xti rồi làm chủ hầu hết các ddiej điểm trong TP, mở đầu cho cuộc CMTSP thành công

5.3. III. Sự phát triển của CM

5.3.1. 3.1. QCLH (14/7/1789 - 10/8/1792)

5.3.1.1. Phái Lập hiến của tư sản nắm mọi quyền hành dù Lu-i vẫn trên ngai

5.3.1.2. Cuối tháng 8/1789, QH thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

5.3.1.3. 7/1791, Hiến pháp được thông qua, xác định chế độ QCLH. Tuy nhiên, nhà vua đã câu kết với những lực lượng thù trong, giặc ngoài để chống phá CM.

5.3.1.4. 4/1792, hai nước Áo, Phổ liên minh, cùng với bọn phản động chống phá CM. 8/1792, 80 vạn quân Phổ tiến vào Pháp

5.3.1.5. 10/8/1792, nhân dân Ba Lê cùng quân tình nguyện đứng lên lật đổ phái Lập hiến và chế độ PK

5.3.2. 3.2. Nền CH thứ nhất (21/9/1792 - 2/6/1793)

5.3.2.1. CQ chuyển sang phái Gi-rông-đanh của TS CTN

5.3.2.2. Quốc hội mới được bầu bởi nam giới 21 tuổi trở lên. 21/9, CH thứ nhất thành lập. 21/1/1793, Lu-i XVI bị chém

5.3.2.3. Xuân 1793, Anh, Áo, Phổ, Tây Ban Nha tấn công Pháp. Trong nước, bọn phản động lại nổi loạn ở vùng Văng-đê. Nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống khốn khổ trong khi phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực

5.3.2.4. 2/6/1973, Ro-be-spie dẫn dắt nhân dân Ba Lê lật đổ phái Gi-rông-đanh

5.3.3. 3.3. Chuyên chính DCCM Gia-cô-banh (2/6/1793 - 27/7/1794)

5.3.3.1. CQ vào tay phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie - Con người không thể bị mua chuộc. QH do phái Gia-cô-banh chiếm đa số, cử ra Ủy ban cứu nước, đúng đầu là Ro-be-spie

5.3.3.2. CQ CM thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị PCM và đáp ứng nhu cầu của dân. Đất tịch thu chia cho dân. Giá cả được định mức. Thực phẩm được trưng thu

5.3.3.3. QC phấn khởi, hưởng ứng lệnh tổng động viên. Liên minh chống Pháp tan rã từ 26/6/1974

5.3.3.4. Sau khi chiến thắng ngoại xâm - nội phản, phái Gia-cô-banh bị chia rẽ. Nhân dân không ủng hộ vì quyền không được đảm bảo

5.3.3.5. 27/7/1794, TS PCM đảo chính. Rô-be-spie và đông đội bị bắt - xử tử. CCDCCM Gia-cô-banh chấm dứt

5.3.4. 3.4. Kết quả sau cùng

5.3.4.1. Thất bại

5.3.5. 3.5. Ý nghĩa

5.3.5.1. Lật đổ PK, đưa TS lên cầm quyền, xóa bỏ trở ngại phat triển TBCN, chủ yếu do quần chúng nhân dân

5.3.5.2. Chưa triệt để

5.3.5.2.1. Vì là CMTS

6. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX

6.1. I. Phong trào đập phá máy móc - bãi công

6.1.1. Giai cấp công nhân ở Anh hình thành sớm cùng với CMCN

6.1.2. Cuối TK XVIII, phong trào nổ ra ở ANh, rồi lan sang Pháp, Đức, Bỉ

6.1.3. Họ còn đấu tranh bằng hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm

6.1.4. Trong quá trình đấu tranh, CN đã thành lập các công đoàn

6.2. II. 1830 - 1840

6.2.1. Anh

6.2.1.1. Phong trào Hiến chương

6.2.1.1.1. Hình thức: Mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị có hàng triệu chữ kí

6.2.2. Pháp

6.2.2.1. Hai cuộc khởi nghĩa Li-ông

6.2.2.1.1. Khởi nghĩa

6.2.2.1.2. Lần 1 giương cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu"

6.2.2.1.3. Lần 2 chiến đấu quyết liệt trong 4 ngày đêm