1. Trách nhiệm hình sự
1.1. Là trách nhiệm người phạm tội phải chịu những xử lý bất vợi về hành vi phạm tội của mình
1.2. Đặc điểm
1.3. Cơ sở
1.3.1. CTTP
1.4. Thời hiệu truy cứu
1.4.1. Thời hạn do BLHS quy đinh mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu
1.4.2. Tính từ thời điểm HVPT được thực hiện
1.4.2.1. Trong khoảng time nhất định
1.4.2.1.1. Không phạm tội mới
1.4.2.1.2. Làm ăn lương thiện
1.4.2.1.3. Không trốn tránh sự trừng phạt
1.4.3. Có thể kéo dài
1.4.3.1. Phạm thêm tội
1.4.3.2. Trốn tránh có lệnh truy nã
1.5. Miễn
1.5.1. Không buộc ng pt chịu hình phạt về tội đó
1.5.2. Dùng khi việc áp dụng hình phạt
1.5.2.1. Không cần thiết
1.5.2.2. KHông đạt được mục đích của HP
1.5.2.3. Trái với nguyên tắc nhân đạo
1.5.3. Điều kiện miễn HP
1.5.3.1. Nhiều ttgn
1.5.3.2. Đáng đc khoan hồng
1.5.3.3. Chưa đến mức miễn TNHS
1.6. Loại trừ
1.6.1. Có tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm
1.6.1.1. HV gây thiệt hại
1.6.1.2. Giống TP cụ thể về mặt hình thức
1.6.1.3. Phân loại
1.6.1.3.1. Phòng vệ chính đáng
1.6.1.3.2. Tình thế cấp thiết
1.6.1.3.3. Gây thiệt hại khi bắt người PT
1.6.1.3.4. Thi hành mênh lệnh cấp trên
1.6.1.3.5. Rủi ro nghiên cứu
1.6.1.3.6. Tình trạng không có NLTNHS
2. Giai đoạn
2.1. Chuẩn bị phạm tội
2.1.1. Giai đoạn tạo ra các điều kiện cần thiết cho hành vi phạm tội
2.1.1.1. Tinh thần + Vật chất
2.1.2. Đặc điểm
2.1.2.1. Chủ thể chưa thực hiện hành vi khách quan trong CTTP
2.1.2.2. Khách thể đang trong tình trạng đe doạ bị xâm hại
2.1.2.3. Chưa xảy ra hậu quả
2.1.3. Chịu TNHS
2.1.3.1. Tội ĐBNT
2.1.3.2. Tội RNT
2.2. Tội phạm chưa đạt
2.2.1. Đã bắt đầu thực hiện hành vi phạm
2.2.2. Không thục hiện đến cùng
2.2.3. Do nguyên nhân khách
2.2.4. Phân loại
2.3. Tội phạm hoàn
2.3.1. Trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn hết các dấu
3. Đồng phạm
3.1. Khải niệm
3.1.1. Là trường hợp 2 người trờ lên cố ý cùng thực hiện hành vi phạm
3.2. Dấu hiệu
3.2.1. Khách quan
3.2.1.1. Có từ 2 người trờ lên
3.2.1.1.1. Tất cả có đủ NLTNHS
3.2.1.1.2. Đủ tuổi
3.2.1.2. Cùng chung hành động
3.2.2. Chủ quan
3.2.2.1. Cố ý
3.2.2.2. Mục đích
3.3. Phân loại
3.3.1. Người thực hành
3.3.1.1. Trực tiếp tham gia
3.3.1.1.1. Thực hiện hành vi
3.3.1.2. Không tự mình tham gia
3.3.1.2.1. Người tác động đã bị thực hiện hành vi
3.3.2. Người tổ chức
3.3.2.1. Chủ mưu
3.3.2.2. Cầm đầu
3.3.2.3. Chỉ huy
3.3.3. Người xúi giục
3.3.3.1. Kích động, dụ dỗ thúc đẩy
3.3.3.1.1. Trực tiếp
3.3.3.1.2. Cụ thể
3.3.4. Người giúp sức
3.3.4.1. Ng tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho hành vi
3.3.4.1.1. Tinh thần
3.3.4.1.2. Vật chất
3.4. HInh thức
3.4.1. Căn cứ dấu hiệu chủ quan
3.4.1.1. Không thông mưu trước
3.4.1.2. Có thông mưu trước
3.4.2. Căn cứ dấu hiệu khách quan
3.4.2.1. ĐP đơn giản
3.4.2.2. ĐP phức tạp
3.5. Nguyên tắc TNHS
3.5.1. Chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm
3.5.2. Độc lập về việc cùng thực hiện đồng phạm
3.5.3. Cá thể hóa TNHS của ĐP
4. Hình phạt
4.1. Khái niệm
4.1.1. Được quy định trong BLHS
4.1.2. Có nội dung
4.1.3. Có phương thức liên kế
4.2. Đặc điểm
4.2.1. Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
4.2.2. Được LHS quy định và Tòa án áp dụng
4.2.3. Chỉ áp dụng với ng có HVPT
4.3. Mục đích
4.3.1. Phòng ngừa chung
4.3.1.1. Giáo dục ng khác tôn trọng PL
4.3.1.2. Đấu tranh phòng chống TP
4.3.2. Phòng ngừa riêng
4.3.2.1. Trừng trị người phạm tội
4.3.2.2. Giáo dục người phạm tội
4.3.2.3. Ngăn ngừa phạm tội mới
4.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống hình phạt
4.4.1. Cá hình thức hình phạt cụ thể
4.4.2. Nội dung áp dụng
4.4.3. Điều kiện áp dụng
4.5. Hệ thống hình phạt
4.5.1. HP chính
4.5.1.1. Cảnh cáo
4.5.1.1.1. Tội ít nghiêm trọng
4.5.1.1.2. Nhiều TTGN
4.5.1.2. Phạt tiền
4.5.1.2.1. INT; NT; RNT
4.5.1.3. Cải tạo không giam giữ
4.5.1.3.1. 6thg - 3n
4.5.1.3.2. ỈNT; NT + nơi làm việc, cư trú rõ ràng
4.5.1.3.3. 1 day tạm giữ = 3 day cải tạo ko giam giữ
4.5.1.4. Trục xuất
4.5.1.4.1. Có thể kéo dài thời hạn ra khỏi lãnh thổ VL
4.5.1.5. Tù có thời hạn
4.5.1.5.1. Tối đa tổng hợp hình phạt là 30 năm tù
4.5.1.6. Tù chung thân
4.5.1.6.1. ĐBNT
4.5.1.6.2. Ko áp dụng với ng chưa thành niên phạm tội
4.5.1.7. Tử hình
4.5.1.7.1. ĐBNT
4.5.1.7.2. Ko áp dụng
4.5.1.7.3. Hoãn thi hành
4.5.2. HP bổ sung
4.5.2.1. Cấm đảm nhiệm, cấm hành nghê...
4.5.2.1.1. Áp dụng vs ng
4.5.2.2. Cấm cư trú
4.5.2.3. Quản chế
4.5.2.3.1. Thời hạn
4.5.2.3.2. Pv
4.5.2.4. Tước 1 số quyền CD
4.5.2.4.1. Các quyền có thể bị tước
4.5.2.4.2. Thời hạn
4.5.2.5. Tịch thu tài sản
4.5.2.5.1. NT; RNT; ĐBNT
4.5.2.5.2. Xâm phạm ANQG; so huu ma tuy,..
4.5.2.6. Trục suất
4.5.2.7. Phạt tiền
4.6. Quyết định hình phạt
4.6.1. Ý nghĩa
4.6.1.1. Thể hiện cáo nhất, tập trung nhất việc áp dụng PLHS vào đấu tranh chống tội phạm
4.6.2. Căn cứ
4.6.2.1. Đ3;32>45;46>49;50;54?59;51;52;56
4.6.2.2. Tính nguy hiểm cho xã hội
4.6.2.3. Nhân thân
4.6.2.3.1. Những đặc điểm nhân thân phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo của họ:
4.6.2.3.2. Những đặc điểm về nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho XH của HV
4.6.2.3.3. Những đặc điểm nhân thân phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội
4.6.2.4. TTTN,TTGN,TNHS
4.6.2.4.1. TTGN
4.6.2.4.2. TTTN
4.6.3. Trường hợp đặc biệt
4.6.3.1. Nhẹ hơn quy định /BLHS
4.6.3.1.1. HVPT + TTGN >=2
4.6.3.2. Phạm nhiều tội
4.6.3.2.1. NG pt thực hiện nhiều hành vi phạm vào nhiều tội
4.6.3.2.2. Thực hiện 1 hành vi nhưng cấu thành nhiều tp
4.6.3.2.3. Hình phạt
4.6.3.3. CBPT, PTCĐ
4.6.3.3.1. CBPT
4.6.3.3.2. PTCD
4.6.3.4. Có nhiều bản án
4.6.3.4.1. Thành HP chung
4.6.3.5. Có đồng phạm
4.6.3.5.1. Căn cứ
4.7. Chấp hành HP
4.7.1. Thời hiệu thi hành
4.7.1.1. Thời điểm bản án có hiệu lực thi hành
4.7.2. Miễn Chấp hành hình phạt
4.7.2.1. Toàn bộ
4.7.2.1.1. Miễn có điều kiện
4.7.2.1.2. Miễn trong trường hợp đã được hoãn
4.7.2.2. Phần còn lại của HP
4.7.2.2.1. Đặc xá
4.7.2.2.2. Đại xá
4.7.2.2.3. Trh Đã được tạm đình chỉ chấp hành HP
4.7.2.2.4. Giảm thời hạn chấp hành HP
4.7.2.2.5. Án treo
4.7.2.2.6. Hoãn CH HP tù
4.7.2.2.7. Tạm đình chỉ
4.8. Xóa AT
4.8.1. Xoá bỏ việc mang án tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người trước đó đã bị T.A xét xử, kết tội
5. Tội xâm phạm sở hữu
5.1. Đặc trưng
5.1.1. Khách thể
5.1.1.1. Quan hệ sở hữu
5.1.1.1.1. Quyền chiếm hữu tài sản
5.1.1.1.2. Quyền sử dụng tài sản
5.1.1.1.3. Quyền định đoạt tài sản
5.1.2. Đối tượng tác động
5.1.2.1. Tái sản
5.1.2.1.1. Vật
5.1.2.1.2. Tiền
5.1.2.1.3. Giấy tờ có giá
5.1.2.1.4. Quyền tài sản
5.1.3. Mặ khách quan
5.1.3.1. Chiếm đoạt tài sản
5.1.3.2. Chiếm giữ trái phép ts
5.1.3.3. Sử dụng trái phép tài sản
5.1.3.4. Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
5.1.3.5. Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
5.2. Hành vi chiếm đoạt
5.2.1. Đặc điểm
5.2.1.1. Hành vi cố ý
5.2.1.2. Trái pháp luật
5.2.1.3. Tài sản thuộc quản lý của ng khách
5.2.1.4. Thành tài sản của mình
5.2.1.5. Chủ sở hữu mất quyền thực tế
5.2.1.6. Cố ý trực tiếp
5.3. Hình thức chiếm đoạt
5.3.1. Cướp tài sản
5.3.1.1. Đn
5.3.1.1.1. Dùng vũ lực
5.3.1.1.2. Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
5.3.1.1.3. Hành vi khác
5.3.1.1.4. Tình trạng không thể chống cự
5.3.1.1.5. Chiếm đoạt tài sản
5.3.1.2. Khách thể
5.3.1.2.1. Quan hệ nhân thân
5.3.1.2.2. Quan hệ sở hữu
5.3.2. Cướp đoạt tài sản
5.3.2.1. ĐN
5.3.2.1.1. Nạn nhân sợ
5.3.2.1.2. Miễn cưỡng giao tài sản
5.3.2.2. Thủ đoạn
5.3.2.2.1. Đe dọa dùng vũ lực
5.3.2.2.2. Thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần
5.3.3. Cướp giật tài sản
5.3.3.1. Hành vi
5.3.3.1.1. Công khai
5.3.3.1.2. Nhanh chóng
5.3.3.1.3. Tài sản nhỏ gọn, di chuyển dễ dàng
5.3.4. Công nhiên chiếm đoạt tài sản
5.3.4.1. >= 2 triệu
5.3.4.2. Chủ tài sản không có khả năng ngăn cản hành vi chiếm đoạt
5.3.4.3. Công khai
5.3.4.4. <2 + 1 Trg hợp
5.3.4.4.1. Đã bị kết án, chưa được xóa án tích
5.3.4.4.2. Đã bị xử phạt hành chính
5.3.4.4.3. Gây hậu quả nghiêm trọng
5.3.5. Trộm cắp tài
5.3.5.1. >=2 Triệu
5.3.5.2. <2 + 1 Trg hợp
5.3.5.2.1. Đã bị kết án, chưa được xóa án tích
5.3.5.2.2. Đã bị xử phạt hành chính
5.3.5.2.3. Gây hậu quả nghiêm trọng
5.3.5.3. Lénl lút
5.3.5.4. Chiếm đoạt tài sản
5.3.5.5. Tài sản đang có người quản lý
5.4. Chiếm giữ trái phép tài sản
5.4.1. Hành vi cố ý
5.4.2. Không giao tài sản
5.4.3. Do ngâuc nhiên chiếm hữu được
5.4.4. Không cướng đoạt
5.4.5. Không cướp
5.4.6. Không chiếm
5.5. Sử dụng trái phép tài sản
5.5.1. Hành vi khai thác lợi ích tài sản
5.5.2. Không được sự đồng ý củ người quản lý tài sản
5.5.3. Trên 50 triệu
5.5.4. Gây hậu quả nghiêm trọng
5.6. Hủy hoại hoặc làm hư hỏng
5.6.1. Hủy hoại
5.6.1.1. Làm tài sản mất giá trị sử dụng
5.6.1.2. Không còn
5.6.1.3. Không có khả năng khôi phục
5.6.2. Làm hư hỏng
5.6.2.1. Làm giảm giá trị sử dụng
5.6.2.2. Còn khả năng khôi phục
5.6.2.3. Trên 2 triệu
5.7. Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng
5.7.1. Thiếu trách nhiêmk
5.7.1.1. Tài sản nhà nước
5.7.1.2. Có trách nhiệm quản lý
5.7.2. Vô ý
5.7.2.1. Tài sản Nhà nước/ công dân
5.7.2.2. Không có trách nhiệm quản lý
6. Vấn đề chung
6.1. Định nghĩa:
6.1.1. Là ngành luật độc lập gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành quy đinh:
6.1.1.1. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
6.1.1.2. Hình phạt, biện pháp hình sự phi hình phạt
6.2. Phương pháp điều chỉnh
6.2.1. Bắt buộc người phạm tội chịu nghĩa vụ pháp lý
6.3. **Đối tượng điều chỉnh:** QHXH phát sinh giữa nhà nước với cá nhân, pháp nhân thực hiện hành vi phạm tội.
6.4. Nhiệm vụ & Chức năng
6.4.1. Chống - Phòng ngừa
6.4.1.1. Chống
6.4.1.1.1. Hành vi phạm tội
6.4.1.1.2. Phát hiện, điều tra và truy tố xxtp
6.4.1.2. Phòng ngừa
6.4.1.2.1. Không để tội phạm xảy ra
6.4.1.2.2. Răn đe, ngăn ngừa tội phạm
6.4.2. Giáo dục
6.4.2.1. Trừng trị, răn đe
6.4.3. Bảo vệ
6.4.3.1. Các QHXH quan trọng
6.4.3.2. Độc lập chủ quyền
6.4.3.3. Lợi ích của nhà nước
6.5. Nguyên tắc
6.5.1. Nguyên tắc cơ bản
6.5.1.1. Nguyên tắc pháp chế
6.5.1.1.1. Chỉ ng nào phạm 01 tội được quy định trong BLHS thì phải chịu TNHS
6.5.1.2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
6.5.1.2.1. Mọi cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật
6.5.1.3. Nguyên tắc nhân đạo
6.5.1.3.1. Chính sách nhân đạo của nhà nước
6.5.2. Nguyên tắc đặc thù
6.5.2.1. Nguyên tắc hành vi
6.5.2.1.1. Chỉ truy cứu TNHS đối với hành vi có đầy đủ dấu hiệu tội phạm được quy định trong BLHS
6.5.2.2. Nguyên tắc có lỗi
6.5.2.2.1. Chỉ truy cứu TNHS đối với người thiệt hại khi họ có lỗi'
6.5.2.3. Nguyên tắc phân hóa TNHS
6.5.2.3.1. Cá thể hóa TNHS hoặc cá thể hóa hình phạt
6.6. Nguồn
6.6.1. VB QH bạn hành
6.6.1.1. BLHS
6.6.1.2. Luật hình sự
6.6.1.3. Luật khác có chứa QPPLHS
6.7. Hiệu lực
6.7.1. Hiệu lực về thời gian
6.7.1.1. Được thực hiên sau khi: Được ban hành + Có hiệu lực thi hành
6.7.1.2. Được sử dụng hoặc không sử dụng BLHS khi
6.7.1.2.1. Có bất lợi cho người thực hiện hành vi phạm tội
6.7.2. Hiệu lực về không gian
6.7.2.1. Nguyên tắc lãnh thổ
6.7.2.1.1. Diễn ra
6.7.2.1.2. Tiến hành
6.7.2.1.3. Kết thúc
6.7.2.2. Nguyên tắc quốc tịch
6.7.2.3. Nguyên tắc phổ cập
6.7.2.4. Nguyên tắc đảm bảo an ninh quốc gia
7. TỘI PHẠM
7.1. Định nghĩa
7.1.1. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
7.1.2. Thực hiện bởi chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự
7.1.3. Có lỗi
7.1.4. Được quy định trong BLHS
7.2. Ý nghĩa
7.2.1. Thiể hiện quan điểm của nhà nước
7.2.2. Cơ sở thống nhất để xác định các tp cụ thể
7.2.3. Cơ sở nhận thức và áp dụng PL
7.2.4. Cơ sở xây dựng chế định liên quan đến TP
7.3. Dấu hiệu cơ bản
7.3.1. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
7.3.2. Tính có lỗi
7.3.3. Tính trái pháp luật hình sự
7.3.4. Tính phải chịu hình phạt
7.4. Phân loại
7.4.1. Tội phạm ít nghiêm trọng
7.4.1.1. Dưới 3 năm từ
7.4.2. Tội phạm nghiêm trọng
7.4.2.1. Từ 3 năm đến 7 năm tù
7.4.3. Tội phạm rất nghiêm trọng
7.4.3.1. Từ 7 năm đến 15 năm tù
7.4.4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
7.4.4.1. Trên 15 năm tù, chung thân, tử hình
7.5. Cấu thành tội phạm
7.5.1. Khái niệm: CTTP là tổng hợp tất cả các dấu hiệu chung thể hiện đặc trưng cho 1 tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS
7.5.2. Phân loại
7.5.2.1. Theo mức độ nguy hiểm
7.5.2.1.1. CTTP cơ bản
7.5.2.1.2. CTTP tăng nặng
7.5.2.1.3. CT giảm nhẹ
7.5.2.2. Thei đặc điểm cấu trúc
7.5.2.2.1. CT hình thức
7.5.2.2.2. CT vật chất
7.5.2.2.3. CT cắt xén
7.6. Yếu tố của tp
7.6.1. Khách thể
7.6.1.1. QHXH được LHS bảo vệ bị các hành vi phạm tội xâm hại
7.6.1.1.1. Độc lập chủ quyền
7.6.1.1.2. Tính mạng, sức khỏe,..
7.6.1.1.3. Quyền lợi ích khác
7.6.1.2. Ý nghĩa
7.6.1.2.1. Yếu tố không thể thiếu
7.6.1.2.2. Cho thấy bản chất chống XH của tội phạm
7.6.1.2.3. Căn cứ nhận thức về nhiệm vụ cảu LHS
7.6.1.2.4. Đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội
7.6.1.3. Phân loại
7.6.1.3.1. KT chung
7.6.1.3.2. KT loại
7.6.1.3.3. KT trực tiếp
7.6.2. MKQ
7.6.2.1. Những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
7.6.2.1.1. Thể hiện ra bên ngoài
7.6.2.1.2. Bằng hình thức cụ thể
7.6.2.1.3. Để đạt mục đích mong muốn
7.6.2.2. Đặc điểm
7.6.2.2.1. Có tính nguy hiểm cho xh
7.6.2.2.2. Là hoạt động có ý thức và ý trí
7.6.2.2.3. Trái PL hình sự
7.6.2.3. Hành vi
7.6.2.3.1. Hành động
7.6.2.3.2. Không hành động
7.6.2.3.3. Cấu trúc
7.6.2.4. Hậu quả
7.6.2.4.1. Dạng
7.6.2.4.2. Sự biến đôi trạng thâis btg của đttd
7.6.2.4.3. Ý nghĩa
7.6.3. MCQ
7.6.3.1. Diễn biến tâm lý bên trong tội phạm
7.6.3.1.1. Lỗi
7.6.3.1.2. Động cơ
7.6.3.1.3. Mục đích
7.6.3.2. Sai lầm
7.6.4. Chủ thể
7.6.4.1. Người thực hiện hành vi phạm tội
7.6.4.2. Năng lực trách nhiệm HS
7.6.4.2.1. Khả năng nhận thức hành vi + Khả năng điều khiển hành vi
7.6.4.2.2. Có đủ Đ12
7.6.4.2.3. Không phạm Đ13
7.6.4.2.4. Nếu nghi ngờ
7.6.4.2.5. Hạn chế
7.6.4.3. Chủ thể đặc biệt
8. **Nhân thân người phạm tội**
8.1. La tổng hợp những đặc điểm riêng biệt của ng pt có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của họ
8.2. Các đặc điểm TL,XH
8.2.1. Tuổi
8.2.2. Nghề nghiệp
8.2.3. Giới
8.2.4. Thái độ
8.2.5. Ý thức PL
8.2.6. Tiền Án
8.2.7. Tiền sự
8.2.8. Lối sống
8.3. Ý nghĩa
8.3.1. Tính tiết định tối hoặc định khung HP
8.3.2. Làm sáng tỏ tình tiêt của vụ án
9. QHNQ
10. Tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh sự cảu con người
11. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
11.1. Định nghĩa
11.1.1. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
11.1.1.1. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
11.1.1.2. Xâm hại nền kinh tế quốc dân
11.1.1.3. Gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, tổ chức và cá nhân
11.1.1.4. Vi phạm quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế
11.2. Dấu hiệu đặc trưng
11.2.1. Quan hệ xã hội bị xâm hại: Trật tự quản lý kinh tế
11.2.2. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
11.2.3. Lĩnh vục thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm
11.2.4. Lĩnh vực khác
11.3. Đối tượng tác động
11.3.1. Hàng hóa
11.3.2. Các loại tiền
11.3.3. Các loại quỹ
11.3.4. Điện năng, đất
11.3.5. Các đối tượng sở hữu công nghiệp
11.4. Hành vi khách quan
11.4.1. Hành vi sản xuất, kinh doanh, lưuu thông hàng hóa, sử dụng, khai thác tài nguyên trái phép
11.4.2. Chủ thể là bất ký ai
11.4.3. Lỗi cố ý
11.4.4. Vi phạm cá quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế của người có chức vụ quyền hạn
11.5. Hậu quả của tội phạm
11.5.1. Thiệt hại về tài sản
11.5.2. Thiệt hại về thể chất
11.5.3. Thiệt hại phi vật chất
11.6. Các loại tội phạm
11.6.1. Tội buôn lâu ( Đ188)
11.6.1.1. Khách thể
11.6.1.1.1. Chế độ QL ngoại thương của nhà nước
11.6.1.1.2. Hành vi mua di bán lại
11.6.1.1.3. Trái phép
11.6.1.1.4. Qua biên giới quốc gia
11.6.1.2. MKQ
11.6.1.2.1. Hành vi buôn bán trái phép qua biên giời khu vực phi thuế quan