Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 2)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 2) by Mind Map: Kinh tế chính trị (CHƯƠNG 2)

1. I. Sản xuất hàng hóa

1.1. 1. Khái niệm

1.1.1. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán

1.2. 2. Điều kiện ra đời

1.2.1. Phân công lao động XH

1.2.2. Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất

2. II. Hàng hóa

2.1. 1. Khái niệm

2.1.1. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu ( cá nhân hoặc sản xuất) nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán

2.1.1.1. Dạng vật thể

2.1.1.2. Dạng phi vật thể

2.2. 2. Thuộc tính của hàng hóa

2.2.1. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

2.2.1.1. Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người

2.2.1.2. Đặc điểm

2.2.1.2.1. Thực hiện khi con người sử dụng, TĐHH

2.2.1.2.2. Do thuộc tính tự nhiên của vật quy định

2.2.1.2.3. Phạm trù vĩnh viễn

2.2.1.2.4. Có thể một hoặc nhiều GTSD khác nhau

2.2.1.2.5. Trong nền KTHH thì GTSD là cái mang GTTĐ

2.2.2. GIÁ TRỊ

2.2.2.1. Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

2.2.2.2. Tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau gọi là GTTĐ

2.2.2.2.1. Trao đổi được với nhau là vì chúng có một điểm chung: đều là kết quả của sự hao phí sức lao động

2.2.2.3. GTHH được biểu hiện bằng tiền => Giá cả hàng hóa

2.2.2.4. Giá cả thường xuyên tách khỏi GT, lên xuống xoay quanh GTHH, chịu sự tác động của : cạnh tranh, cung cầu, sức mua

2.2.2.5. Đặc điểm

2.2.2.5.1. Thuộc tính XH, phạm trù LS

2.2.2.5.2. SX và thay đổi hàng hóa phát triển thì mối quan hệ giữa người với người càng BIẾN CHẤT

2.2.2.5.3. Thị trường biểu hiện mối quan hệ: HH và tiền tệ

2.2.2.6. Giá trị không thể tự biểu hiện mà phải thông qua GTTĐ

2.2.2.6.1. GTTĐ: hình thức

2.2.2.6.2. GT: Nội dụng, là cơ sở của GTTĐ

2.2.3. Nhận xét

2.2.3.1. GTSD VÀ GT vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn

2.2.3.2. GT diễn ra trước: THỊ TRƯỜNG

2.2.3.3. GT diễn ra sau: TIÊU DÙNG

2.3. 3. Tính hai mặt của LĐ SXHH

2.3.1. Mác là người đầu tiên phát hiện => Cơ sở cho thuyết GTTD

2.3.2. LĐ SXHH

2.3.2.1. Lao động cụ thể

2.3.2.1.1. Là lao động có ích với một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

2.3.2.1.2. Có thao tác riêng, kết quả riêng, mục đích riêng

2.3.2.1.3. Tạo ra GTSD

2.3.2.1.4. Phạm trù vĩnh viễn

2.3.2.1.5. Phản ánh trình độ phát triển của LLSX

2.3.2.2. Lao động trừu tượng

2.3.2.2.1. Không kể đến hình thức cụ thể

2.3.2.2.2. Là sự hao phí SLĐ nói chung của con người SXHH về cơ bắp, thần kinh, trí óc

2.3.2.2.3. Tạo ra GT của HH

2.3.2.2.4. Phạm trù lịch sử

3. III. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa

3.1. 1. Lượng giá trị

3.1.1. Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa

3.1.2. Chất của GTHH là LĐTT kết tinh trong hàng hóa

3.1.3. Lượng LĐ xác định bằng TG LĐ XHCT

3.2. 2. Cách tính thời gian lao động XHCT

3.2.1. Định nghĩa

3.2.1.1. Thời gian lao động XHCT là khoảng thời gian cần để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, nghĩa là trong điều kiện trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và CĐLĐ trung bình.

3.2.2. Cách 1

3.2.2.1. Thông thường

3.2.2.1.1. Lấy tgian ấy gắn sát với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường

3.2.3. Cách 2

3.2.3.1. Phương pháp bình quân

3.2.3.1.1. W (G) = c+v+m

3.3. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến GTHH

3.3.1. 3.1. Năng suất lao động

3.3.1.1. Khái niệm

3.3.1.1.1. Là năng lực sản xuất của người lao động được tính bằng hai cách

3.3.1.1.2. NSLĐ thuận SLSP, nghịch với TGSX ( LGT)

3.3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng

3.3.1.2.1. Trình độ của người lao động

3.3.1.2.2. Trình độ tổ chức quản lí

3.3.1.2.3. Trình độ tiên tiến và mức trang bị kĩ thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất

3.3.1.3. Phân loại

3.3.1.3.1. NSLĐ cá biệt ( nhà máy, xí nghiệp)

3.3.1.3.2. NSLĐ XH: chung toàn xã hội

3.3.1.4. Phân biệt với "Cường độ lao động" ( là mức độ khẩn trương, tích cực của HĐSX)

3.3.1.5. Tăng NSLĐ là tiết kiệm lao động Tăng CĐLĐ là kéo dài tgian lđ

3.3.2. 3.2. Tính chất lao động

3.3.2.1. Lao động đơn giản

3.3.2.2. Lao động phức tạp

4. Nền kinh tế thị trường

4.1. Khái niệm

4.1.1. Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền KTHH phát triển cao, ở đó mọi QHSX và TĐ đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường.

4.1.1.1. Các quy luật kinh tế

4.1.1.1.1. 1. Quy luật giá trị

4.1.1.1.2. 2. Quy luật cung cầu

4.1.1.1.3. 3. Quy luật lưu thông tiền tệ

4.1.1.1.4. 4. Quy luật cạnh tranh

4.2. Đặc trưng

4.2.1. Nhiều chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu và các chủ thể bình đẳng trước pháp luật

4.2.2. Thị trường đóng vai trò quyết định đến việc phân bổ các nguồn lực XH

4.2.3. Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường

4.2.3.1. Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển

4.2.4. Nền kinh tế mở -> Thị trường trong nước gắn với thị trường quốc tế

4.3. Ưu thế

4.3.1. Tạo động lực cho sự hình thành các ý tưởng mới của các chủ thể

4.3.2. Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, vùng miền, quốc gia

4.3.3. Thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội

4.4. Khuyết tật

4.4.1. Không tồn tại một nền kinh tế thị trường thuần túy

4.4.2. Luôn tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng

4.4.3. Kinh tế thị trường không tự khắc phúc được xu hướng suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên

4.4.4. Kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa trong xã hội

5. Vai trò của một số chủ thể trong nền kinh tế thị trường

5.1. 1. Người sản xuất

5.1.1. Là những người sản xuất và cung cấp HH và DV ra thị trường

5.1.1.1. Bao gồm: Nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ

5.1.1.2. Là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng

5.1.2. Là những người sử dụng các yếu tố đầu vào để SXKD và thu lợi nhuận

5.1.2.1. Mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận

5.1.2.2. Lựa chọn sản xuất cái gì, số lượng và các yếu tố đầu vào sao cho có hiệu quả nhất

5.1.3. Ngoài mục tiêu lợi nhuận người SX còn phải có trách nhiệm với con người

5.1.3.1. Trách nhiệm cung cấp những sản phẩm không tổn hại đến sức khỏe của con người

5.1.3.2. Cung cấp những những sản phẩm phù hợp với lợi ích của con người

5.2. 2. Người tiêu dùng

5.2.1. Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng

5.2.1.1. Là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của người sản xuất

5.2.1.2. Là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất

5.2.2. Trong điều kiện kinh tế thị trường

5.2.2.1. Người tiêu dùng có vai trò quan trọng định hướng sản xuất

5.2.2.2. Cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của XH

5.2.3. Lưu ý

5.2.3.1. Việc phân chia người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối

5.2.3.2. Trong thực tế, doanh nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán

5.3. 3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

5.3.1. Là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ trên thị trường

5.3.2. Có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối thông tin trong các quan hệ mua bán

5.3.3. Làm tăng cơ hội thực hiện GTHH

5.3.4. Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau

5.3.5. Ngày nay càng đa dạng, phong phú, hoạt động cả trong và ngoài nước

5.3.6. Bên cạnh các trung gian tích cực còn có những trung gian không phù hợp với chuẩn mức đạo đức XH

5.4. 4. Nhà nước

5.4.1. Quản lý nhà nước về kinh tế, thực hiện những biện pháp khắc phục những khuyết tật của TT

5.4.2. Tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể

5.4.3. Tạo rào cản để cân đối các hoạt động sản xuất kinh doanh