1. I. Mở đầu
1.1. Vật chất quyết định bản chất, phương thức, kết cấu của ý thức.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
2. III. Nội dung mối quan hệ biện chứng
2.1. Sự quyết định của vật chất đối với ý thức
2.1.1. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
2.1.2. Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
2.1.3. Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
2.1.4. Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
2.2. Thực tiễn là cơ sở của mối quan hệ
2.2.1. Thực tiễn là hoạt động có mục đích.
2.2.2. Thực tiễn là kiểm nghiệm tính đúng đắn.
2.3. Sự tác động ngược lại của ý thức đối với vật chất
2.3.1. Ý thức có tính độc lập.
2.3.2. Ý thức có khả năng sáng tạo làm thay đổi, phát triển vật chất.
2.3.3. Ý thức không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn định hướng và thúc đẩy hoạt động thực tiễn.
2.4. Quan hệ phức tạp và luôn biến đổi
2.4.1. Vật chất và ý thức tác động qua lại.
2.4.2. Tạo ra sự hình thành và phát triển trong xã hội và con người.
3. IV. Ý nghĩa
3.1. Tôn Trọng Quy Luật Khách Quan
3.1.1. Tính khách quan của vật chất
3.1.2. Tôn trọng hiện thực khách quan
3.1.3. Tôn trọng quy luật
3.1.4. Hành động theo quy luật
3.2. Nguyên Tắc Thống Nhất Biện Chứng
3.2.1. Tôn trọng khách quan
3.2.2. Năng động chủ quan
3.3. Khắc Phục Bệnh Chủ Quan
3.3.1. Chủ quan duy ý chí
3.3.2. Chủ nghĩa kinh nghiệm
3.3.3. Coi thường tri thức khoa học
3.4. Phát Huy Tính Năng Động Chủ Quan
3.4.1. Vai trò ý thức
3.4.2. Năng động, sáng tạo
3.4.3. Con người và vật chất hóa
4. II. Khái niệm và đặc điểm cơ bản
4.1. 1. Vật chất
4.1.1. Trước C. Mác
4.1.1.1. Chủ nghĩa duy tâm: Tinh thần quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy vật: Vật chất quyết định tinh thần.
4.1.2. Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên
4.1.2.1. Phát minh mới bác bỏ quan niệm siêu hình về vật chất (Tia X, phóng xạ, điện tử, thuyết tương đối).
4.1.3. Quan niệm của Mác - Lênin
4.1.3.1. Vật chất là thực tại khách quan.
4.1.3.2. Ý thức phản ánh vật chất.
4.1.4. Phương thức tồn tại
4.1.4.1. Vận động, không gian, thời gian.
4.1.5. Tính thống nhất
4.1.5.1. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
4.2. 2. Ý thức
4.2.1. Nguồn gốc
4.2.1.1. Tự nhiên: Bộ óc, thế giới khách quan.
4.2.1.2. Xã hội: Lao động, ngôn ngữ.
4.2.2. Bản chất
4.2.2.1. Phản ánh năng động, sáng tạo.
4.2.2.2. Hiện tượng xã hội.
4.2.3. Kết cấu
4.2.3.1. Tri thức, tình cảm, ý chí.
4.2.3.2. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
4.3. 3. Mối quan hệ biện chứng
4.3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức
4.3.1.1. Vật chất có trước, ý thức có sau.
4.3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất
4.3.2.1. Tác động tích cực hoặc tiêu cực.
4.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4.3.3.1. Xuất phát từ thực tế khách quan.
4.3.3.2. Phát huy tính năng động chủ quan.