
1. Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
1.1. Tiền đề
1.1.1. + Kinh tế thế kỉ XVI-XVIII phương thức TBCN phát triển mạnh + Chính trị: theo chế độ chuyên chế + Xã hội: giai cấp cũ >< giai cấp mới + Tư tưởng: giai cấp tư sản quý tộc mới đã mượn ''ngon cờ'' tôn giáo cải cách để tập hợp quần chúng
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
1.2.2. Thống nhất thị trường dân tộc
1.2.3. Giai cấp lãnh đạo: Quý tộc mới và tư sản, Chủ nô và tư sản, Giai cấp tư sản
1.2.4. Các giai cấp đối lập với chế độ phong kiến (Nông dân, công nhân, bình dân thành thị,…)
1.3. Kết quả, ý nghĩa
1.3.1. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
1.3.2. Mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ
2. Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
2.1. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
2.1.1. Sau cuộc cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Châu Âu và Bắc Mĩ
2.1.2. Ở châu Âu, cách mạng tư sản Anh và Pháp tạo ra biến chuyển về kinh tế- xã hội, hình thành giai cấp tư sản và vô sản
2.1.3. Các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở thế kỉ XIX đều thành công
2.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
2.2.1. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược
2.2.2. Sự mở rộng và phát triển của chủ nghỉa tư bản
2.2.3. Chủ nghĩa tư bản từ tự do sang độc quyền
2.3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
2.3.1. Chủ nghĩa tư bản hiện đại làchủ nghĩa tư bản văn minh, đề cao tính nhân văn, là chủ nghĩa tư bản có ý thức
2.3.2. Tiềm năng và thách thức
2.3.2.1. Tiềm năng lớn trong lĩnh vực kinh tế khoa học , công nghệ, quản lí và khả năng tự điều chỉnh
2.3.2.2. Bất bình đẳng gia tăng, chênh lệch giàu nghèo, chủ nghĩa tư bản đối mặt với vấn đề chính trị, xã hội