
1. Digital Sociality
1.1. Truyền thông và nhận dạng (Media & Identity)
1.1.1. Tính tương tác và kết nối
1.1.2. Tính sáng tạo và cá nhân hoá
1.2. Danh tiếng và sự ảnh hưởng của truyền thông số (Reputation and Influence in Digital Media)
1.2.1. Danh tiếng
1.2.2. Sự ảnh hưởng
1.2.3. Yếu tố ảnh hưởng
1.2.3.1. Nội dung chia sẻ
1.2.3.2. Mức độ tương tác
1.2.3.3. Uy tín và tính chuyên môn
1.2.3.4. Mạng lưới quan hệ
1.2.4. Vai trò
1.2.4.1. Xây dựng thương hiệu cá nhân
1.2.4.2. Quảng bá thương hiệu sản phẩm
1.2.4.3. Lan tỏa thông điệp, nâng cao nhận thức
1.3. Storytelling
1.3.1. Là hình thức giao tiếp sử dụng câu chuyện để truyền tải thông tin, giải trí và giáo dục. Nó là một phần quan trọng của mọi nền văn hóa và có thể được thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm lời nói, văn bản, hình ảnh và video.
1.4. Digital Storytelling
1.4.1. Ảnh
1.4.2. Video
1.4.3. Âm thanh
1.4.4. Văn bản
1.4.5. Hình ảnh động
2. Website- Blogging content
2.1. Thành phần cơ bản của website
2.1.1. Domain (Tên miền)
2.1.2. Hosting
2.1.3. Giao diện người dùng (UI)
2.1.4. Content
2.1.5. Cơ sở dữ liệu (Database)
2.1.6. Mã nguồn (Source Code)
2.1.7. Hệ thống quản lý nội dung (CMS)
2.1.8. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)
2.2. Content chuẩn SEO
2.2.1. Nghiên cứu từ khóa
2.2.2. Xác định mục tiêu
2.2.3. Phân tích đối thủ
2.2.4. Tạo tiêu đề hấp dẫn
2.2.5. Viết nội dung chất lượng
2.2.6. Sử dụng các định dạng và cấu trúc hợp lý
2.2.7. Tối ưu hóa meta description
2.2.8. Tối ưu hóa hình ảnh và đa phương tiện
2.2.9. Tạo liên kết nội bộ và liên kết đến nội dung có liên quan
2.2.10. Kiểm tra và đánh giá
3. Sản xuất video
3.1. Vai trò
3.1.1. Thu hút sự chú ý và tăng tương tác
3.1.2. Truyền tải thông tin hiệu quả
3.1.3. Tăng tỷ lệ chuyển đổi
3.1.4. Xây dựng thương hiệu và uy tín
3.1.5. Tiết kiệm chi phí
3.2. Các hình thái và xu hướng của digital video contents
3.2.1. Video ngắn
3.2.1.1. Video ngắn (thường dưới 1 phút) đang thu hút lượng lớn người xem trên các nền tảng như TikTok, Instagram Reels và YouTube Shorts.
3.2.1.2. Video này thường mang tính giải trí, hài hước, giáo dục hoặc truyền cảm hứng.
3.2.1.3. Video ngắn là một cách hiệu quả để thu hút sự chú ý của người xem trong thời gian ngắn và truyền tải thông điệp một cách nhanh chóng.
3.2.2. Video trực tiếp (Livestream)
3.2.2.1. Livestream được sử dụng phổ biến cho các sự kiện, hội thảo, hướng dẫn, giải trí và bán hàng.
3.2.2.2. Loại video này giúp tạo sự kết nối chân thực và gần gũi giữa người sáng tạo và khán giả.
3.2.3. Video theo yêu cầu (VOD)
3.2.3.1. Các nền tảng VOD phổ biến như Netflix, YouTube và Disney+.
3.2.3.2. Một cách thuận tiện để người xem thưởng thức nội dung video yêu thích của họ.
3.2.4. Video dọc
3.2.4.1. Video dọc là một cách hiệu quả để thu hút sự chú ý của người xem trên di động.
3.3. Phương pháp đo lường hiệu quả videos
3.3.1. Lượt xem (Views)
3.3.2. Tỷ lệ hoàn thành (Completion Rate)
3.3.3. Tỷ lệ tương tác (Engagement Rate)
3.3.4. Lượng truy cập website
3.3.5. Phản hồi từ người xem
4. Mạng xã hội và truyền thông số
4.1. Vai trò của Facebook đối với thương hiệu
4.1.1. Xây dựng mức độ nhận biết thương hiệu
4.1.2. Tiếp cận đối tượng mục tiêu rộng lớn
4.1.3. Thu hút khách hàng tiềm năng
4.1.4. Xây dựng mối quan hệ với khách hàng
4.1.5. Tăng doanh số bán hàng
4.1.6. Phân tích hiệu quả marketing
4.1.7. Nghiên cứu thị trường
4.1.8. Hỗ trợ dịch vụ khách hàng
4.2. Sử dụng hiệu quả Facebook cho thương hiệu
4.2.1. Xây dựng Fanpage hoặc Profile chuyên nghiệp
4.2.2. Tạo dựng nội dung hấp dẫn vào từng định kỳ
4.2.3. Sử dụng Facebook Ads
4.2.4. Tạo nội dung hấp dẫn và định kỳ
4.2.5. Tương tác với khách hàng, cộng đồng
4.2.6. Phân tích và tối ưu hóa
4.2.7. Tạo sự kiện và chương trình khuyến mãi
4.2.8. Kế hợp với nền tảng khác như Instagram, Twitter, LinkedIn, để tăng cường hiệu quả truyền thông tổng thể.
4.3. Vai trò của Instagram với thương hiệu
4.3.1. Tiếp cận đối tượng mục tiêu
4.3.1.1. Instagram sở hữu hơn 1 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng, cung cấp cho thương hiệu cơ hội tiếp cận lượng lớn khách hàng tiềm năng.
4.3.1.2. Nền tảng này cho phép thương hiệu nhắm mục tiêu đến các đối tượng cụ thể dựa trên sở thích, nhân khẩu học và hành vi, đảm bảo rằng nội dung của họ được hiển thị cho những người có khả năng quan tâm nhất.
4.3.2. Tăng độ nhận diện thương hiệu
4.3.3. Tăng tương tác
4.3.3.1. Instagram khuyến khích sự tương tác theo thời gian thực giữa thương hiệu và khách hàng.
4.3.3.2. Các tính năng như bình luận, tin nhắn trực tiếp và Stories giúp thương hiệu xây dựng mối quan hệ với khách hàng, giải đáp thắc mắc và thu thập phản hồi.
4.3.4. Theo dõi xu hướng
4.4. Sử dụng Instagram hiệu quả cho doanh nghiệp
4.4.1. Xây dựng nội dung thu hút
4.4.2. Nắm bắt đối tượng mục tiêu theo thị trường Instagram
4.4.3. Tạo hastag phù hợp
4.4.4. Phân tích hiệu suất
4.4.5. Chạy quảng cáo Instagram
5. Phương tiện truyền thông số
5.1. Truyền thông xã hội
5.1.1. Các nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, LinkedIn,... cho phép người dùng chia sẻ nội dung, kết nối với bạn bè và theo dõi những người nổi tiếng.
5.1.1.1. Tương tác cao
5.1.1.2. Phù hợp với tất cả doanh nghiệp lớn, nhỏ
5.1.1.3. Tiếp cận đối tượng mục tiêu tốt
5.1.1.4. Chi phí linh hoạt
5.2. Truyền thông đại chúng
5.2.1. Bao gồm các phương tiện truyền thống như báo chí, phát thanh, truyền hình và quảng cáo, cũng như các phương tiện truyền thông mới hơn như internet và mạng xã hội.
5.2.1.1. Độ tiếp cận rộng rãi, lượng khán giả đông đảo
5.2.1.2. Theo dõi hiệu quả rõ ràng
5.2.1.3. Mang tính chuyên nghiệp cao
5.2.1.4. Truyền thông một chiều
5.3. Truyền thông cá nhân
5.3.1. Trao đổi thông tin, ý tưởng, cảm xúc và ý định giữa các cá nhân thông qua các phương tiện giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp. Bao gồm nhiều hình thức khác nhau như giao tiếp mặt đối mặt, viết thư, sử dụng điện thoại, email, và mạng xã hội.
5.3.1.1. Nâng cao độ tin cậy, nhận thức của thương hiệu
5.3.1.2. Hỗ trợ marketing hiệu quả
5.3.1.3. Tăng tương tác và kết nối với khán giả
6. Định dạng/ sản phẩm số
6.1. Nền tảng tiếp thị liên kết
6.1.1. Affiliate Marketing là một trong những nền tảng giúp kiếm tiền nhờ việc bán những sản phẩm của nhà cung cấp – đối tác liên kết với nhà sáng lập app.
6.2. Sản phẩm đồ hoạ
6.2.1. Các sản phẩm hình ảnh,video có độ tiếp cận gần gũi và nhanh chóng hơn
6.3. Phần mềm
7. Digital Media
7.1. Phương tiện truyền thông trả phí ( Paid Media)
7.1.1. Quảng cáo trực tuyến: Hiển thị trên các trang web, ứng dụng di động và công cụ tìm kiếm.
7.1.2. Quảng cáo mạng xã hội: Hiển thị trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram và LinkedIn.
7.1.3. Marketing liên kết: Hợp tác với các trang web hoặc influencer khác để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
7.1.4. Email marketing trả phí: Gửi email đến danh sách khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại đã được thu thập thông qua các kênh khác.
7.1.5. Ưu điểm:
7.1.5.1. Tiếp cận đối tượng mục tiêu chính xác
7.1.5.2. Theo dõi hiệu quả dễ dàng
7.1.5.3. Linh hoạt và có thể điều chỉnh
7.1.5.4. Tăng nhận thức thương hiệu nhanh chóng
7.1.6. Nhược điểm:
7.1.6.1. Có thể tốn kém
7.1.6.2. Cần có kiến thức và kỹ năng để triển khai hiệu quả
7.1.6.3. Cạnh tranh cao
7.2. Phương tiện truyền thông được sở hữu ( Owned Media )
7.2.1. Trang web: Nơi cung cấp thông tin, sản phẩm hoặc dịch vụ về doanh nghiệp.
7.2.2. Blog: Chia sẻ nội dung có giá trị để thu hút và giữ chân và tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp và khách hàng.
7.2.3. Mạng xã hội: Tương tác với khách hàng và xây dựng cộng đồng.
7.2.4. Video: Sử dụng video để quảng bá sản phẩm, dịch vụ hoặc chia sẻ thông tin, trải nghiệm của khách hàng.
7.2.5. Email marketing: Gửi email đến khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại.
7.2.6. Ưu điểm:
7.2.6.1. Chi phí thấp
7.2.6.2. Kiểm soát hoàn toàn nội dung và thông điệp
7.2.6.3. Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
7.2.6.4. Tăng độ tin cậy thương hiệu
7.2.7. Nhược điểm:
7.2.7.1. Tiếp cận chậm hơn so với Paid Media
7.2.7.2. Cần có thời gian và nguồn lực để phát triển
7.2.7.3. Khó đo lường hiệu quả
7.3. Phương tiện truyền thông lan truyền ( Earned Media )
7.3.1. Bài đánh giá sản phẩm: Từ các blogger, influencer và khách hàng.
7.3.2. Bài viết trên báo: Từ các trang tin tức và tạp chí.
7.3.3. Chia sẻ trên mạng xã hội: Từ khách hàng và người hâm mộ.
7.3.4. Word-of-mouth Marketing: Biến khách hàng thành kênh tiếp thị cho thương hiệu thông qua chia sẻ trải nghiệm của bản thân.
7.3.5. Ưu điểm:
7.3.5.1. Tăng độ tin cậy thương hiệu
7.3.5.2. Chi phí rất ít hoặc không
7.3.5.3. Tiếp cận rộng rãi
7.3.5.4. Tăng tỉ lệ chuyển đổi
7.3.6. Nhược điểm:
7.3.6.1. Khó kiểm soát
7.3.6.2. Có thể mất thời gian để xây dựng
7.3.6.3. Phụ thuộc vào yếu tố
8. Mô hình PESO
8.1. Mô hình PESO là khuôn khổ marketing, PR phân loại kênh truyền thông thành 4 loại: Trả phí (Paid Media), Lan truyền (Earned Media), Chia sẻ (Share Media), Sở hữu (Owned Media), giúp tạo chiến dịch Marketing, Pr một cách toàn diện.
8.1.1. Truyền thông trả phí (Paid Media - P)
8.1.1.1. Đây là những kênh mà bạn phải trả phí để đưa thông điệp của mình đến trước khán giả. Ví dụ bao gồm quảng cáo trực tuyến (tìm kiếm, hiển thị, mạng xã hội), nội dung được tài trợ và marketing influencer.
8.1.2. Truyền thông lan truyền (Earned Media - E)
8.1.2.1. Đây là bất kỳ hoạt động PR tích cực nào bạn nhận được mà không cần trực tiếp trả tiền cho nó. Nó có thể đến từ các bài báo chí, đánh giá của khách hàng, đề xuất truyền miệng hoặc đề cập trên mạng xã hội.
8.1.3. Truyền thông chia sẻ (Shared Media - S)
8.1.3.1. Đây đề cập đến nội dung được chia sẻ bởi những người khác, thường là trên mạng xã hội. Nó có thể là nội dung của riêng bạn được người khác chia sẻ hoặc nội dung của người khác mà bạn chia sẻ và xác nhận.
8.1.4. Truyền thông sở hữu (Owned Media - O)
8.1.4.1. Đây là những kênh mà bạn sở hữu và kiểm soát, chẳng hạn như trang web, blog, kênh truyền thông xã hội và danh sách email của bạn. Bạn có toàn quyền kiểm soát nội dung bạn đăng trên các kênh này.